Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ HS LỚP 9 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV : PHẠM HẰNG
TỔ:
NGỮ
VĂN
TRƯỜNG THCS HÀM ĐỨC
Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn phương? ( 6đ)
2.Trình bày ý nghĩa hình ảnh cây tre ở đầu bài thơ và cuối bài thơ?(4đ)
Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 121 SANG THU
HỮU THỈNH
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả- tác phẩm:
( SGK/ 71)
Hữu Thỉnh (15/2/1942 - ) tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, bút danh Vũ Hữu, là một nhà thơ Việt Nam. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1976, Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam (3 nhiệm kỳ liên tiếp) đồng thời kiêm nhiệm Tổng biên tập Báo Văn nghệ
2/ Thể thơ: Năm chữ
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
1/ Khổ thơ một: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
Hương ổi phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ.
->Nhân hóa=> Tín hiệu đầu tiên của sự chuyển mùa.
-Bỗng, hình như
-> Cảm giác bất chợt, ngỡ ngàng, có chút gì bâng khuâng, vương vấn.
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Thu, 1977 )
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1/ Khổ thơ 1: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
2/Khổ thơ 2,3: Thu về trên sông nước, đất trời.
-Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
-> Nhân hóa=>Sự biến đổi của thiên nhiên, đất trời càng rõ nét trong thời tiết chuyển mùa.
-Sấm bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
-> Tả thực về hiện tượng của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa.
-> Ẩn dụ=>Người từng trãi thường vững vàng hơn trước những biến cố của đời người.
1/ Khổ thơ 1: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
2/ Khổ thơ 2,3: Thu về trên sông nước, đất trời.
III/ Tổng kết:
( SGK/ 71)
Theo em với bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh đã cho em thưởng thức vẻ đẹp gì của thiên nhiên?
Điều gì giúp nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên đổi mùa tuyệt vời như vậy?
Nhà thơ Hữu Thỉnh tự bạch với “Sang thu”
(TT&VH) - “Cuối bài thơ tôi đề là “Thu 1977”. Đây là chìa khóa của bài thơ mà rất nhiều người giảng về bài thơ này không hiểu hoặc không chú ý”- nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả của bài thơ “Sang thu” trong SGK lớp 9 tâm sự. Nếu như họ lưu ý đến chữ “Thu 1977” thì sẽ hiểu được rằng đây là một trong những mùa Thu đầu tiên của người lính vừa bước ra khỏi chiến tranh và sự bình yên quý giá biết chừng nào...
DẶN DÒ
-Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung phân tích.
Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tiết 122: Soạn bài thơ Nói với con của y Phương
Đ
2/
CHỌN
Đúng- Sai
a.Nội dung của đoạn trích trên thể hiện sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.
b.Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa, uyên bác.
c. Nhân vật trong Truyện Lục Vân Tiên được xây dựng chủ yếu thông qua việc miêu tả hàng động.
Đ
S
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần
Tơ hồng, tầm gửi ...
Bám vào trụ, giúp cây leo lên
Giúpcây hô hấp trong không khí
Lấy thức ăn từ cây chủ
2/ Đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng:
Hoàn thành bảng sau:
Qs hình 12. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp :
1.Cây sắn có rễ:
2.Cây trầu không có rễ:
3.Cây tầm gửi có rễ:
4.Cây bụt mọc:
Củ
Móc
Giác mút
Thở
TIẾT 12: THỰC HÀNH – QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1/Một số loại rễ biến dạng:
2/Đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng:
(Học nội dung bảng tr40 SGK )
Một số loại rễ củ
Củ từ
Cải củ
Cà rốt
Củ đậu
Khoai lang
Khoai mì
Rễ cây đước
Rễ cây bụt mọc
Cây đước
Mt s loi rƠ th?
Cây tầm giửi
dây tơ hồng
Giác mút
Mt s loi rƠ gic mĩt
*BT:1/Em hy khoanh trịn vo cc ch? ci a,b,c,d cho nh?ng cu tr? l?i dng:
Rễ cây trầu không,cây hồ tiêu,cây vạn niên thanh có rễ móc.
b.Rễ cây cải củ ,su hào,
khoai tây có rễ củ.
c. Rễ cây bần,cây mắm,cây bụt mọc có rễ thở.
d. Dây tơ hồng,cây tầm gửi có rễ giác mút.
TIẾT 12: THỰC
HÀNH -QUAN SÁT
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1.Một số loại rễ biến dạng
2. Đặc điểm và chức năng
các loại rễ biến dạng
*BT:2/ Em hy ch?n t? ho?c c?m t?: c?, th?,
mĩc,gic mt,bi?n d?ng di?n vo ch? tr?ng trong cc cu du?i dy :
Một số loại rễ…………………làm
chức năng khác của cây như:
rễ……………chứa chất dự trữ cho
Cây dùng khi ra hoa,tạo quả;
rễ……………bám vào trụ,giúp
cây leo lên; rễ……………giúp
cây hô hấp trong không Khí;
rễ……………….lấy thức ăn từ cây
chủ.
TIẾT 12: THỰC
HÀNH -QUAN SÁT
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1.Một số loại rễ biến dạng
2. Đặc điểm và chức năng
các loại rễ biến dạng
biến dạng
củ
thở
móc
giác mút
DẶN DÒ
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT
-Đem vật mẫu theo tiết 13.
-Đọc và soạn tiết 13. Cấu tạo ngoài của thân
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chúc quí thầy cô dồi dào sức khoẻ
Một số cây có rễ ngập nước
Cây bụt mọc
Cây bụt mọc
Cây bần
Cây mắm
Một số cây có rễ dưới mặt đất
Cà rốt
Cải củ
Khoai mì
Khoai lang
Một số cây có rễ dài lơ lững trong không khí
Cây trầu không
Cây trầu bà
Cây vạn niên thanh
Cây hồ tiêu
Một số cây có rễ giác mút
Cây tầm gửi
Dây tơ hồng
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV : PHẠM HẰNG
TỔ:
NGỮ
VĂN
TRƯỜNG THCS HÀM ĐỨC
Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn phương? ( 6đ)
2.Trình bày ý nghĩa hình ảnh cây tre ở đầu bài thơ và cuối bài thơ?(4đ)
Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 121 SANG THU
HỮU THỈNH
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả- tác phẩm:
( SGK/ 71)
Hữu Thỉnh (15/2/1942 - ) tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, bút danh Vũ Hữu, là một nhà thơ Việt Nam. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1976, Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam (3 nhiệm kỳ liên tiếp) đồng thời kiêm nhiệm Tổng biên tập Báo Văn nghệ
2/ Thể thơ: Năm chữ
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
1/ Khổ thơ một: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
Hương ổi phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ.
->Nhân hóa=> Tín hiệu đầu tiên của sự chuyển mùa.
-Bỗng, hình như
-> Cảm giác bất chợt, ngỡ ngàng, có chút gì bâng khuâng, vương vấn.
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Thu, 1977 )
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1/ Khổ thơ 1: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
2/Khổ thơ 2,3: Thu về trên sông nước, đất trời.
-Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
-> Nhân hóa=>Sự biến đổi của thiên nhiên, đất trời càng rõ nét trong thời tiết chuyển mùa.
-Sấm bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
-> Tả thực về hiện tượng của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa.
-> Ẩn dụ=>Người từng trãi thường vững vàng hơn trước những biến cố của đời người.
1/ Khổ thơ 1: Thu về trên đường thôn , ngõ xóm.
Tiết 121: SANG THU
(HỮU THỈNH)
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
2/ Khổ thơ 2,3: Thu về trên sông nước, đất trời.
III/ Tổng kết:
( SGK/ 71)
Theo em với bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh đã cho em thưởng thức vẻ đẹp gì của thiên nhiên?
Điều gì giúp nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên đổi mùa tuyệt vời như vậy?
Nhà thơ Hữu Thỉnh tự bạch với “Sang thu”
(TT&VH) - “Cuối bài thơ tôi đề là “Thu 1977”. Đây là chìa khóa của bài thơ mà rất nhiều người giảng về bài thơ này không hiểu hoặc không chú ý”- nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả của bài thơ “Sang thu” trong SGK lớp 9 tâm sự. Nếu như họ lưu ý đến chữ “Thu 1977” thì sẽ hiểu được rằng đây là một trong những mùa Thu đầu tiên của người lính vừa bước ra khỏi chiến tranh và sự bình yên quý giá biết chừng nào...
DẶN DÒ
-Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung phân tích.
Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tiết 122: Soạn bài thơ Nói với con của y Phương
Đ
2/
CHỌN
Đúng- Sai
a.Nội dung của đoạn trích trên thể hiện sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.
b.Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa, uyên bác.
c. Nhân vật trong Truyện Lục Vân Tiên được xây dựng chủ yếu thông qua việc miêu tả hàng động.
Đ
S
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần
Tơ hồng, tầm gửi ...
Bám vào trụ, giúp cây leo lên
Giúpcây hô hấp trong không khí
Lấy thức ăn từ cây chủ
2/ Đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng:
Hoàn thành bảng sau:
Qs hình 12. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp :
1.Cây sắn có rễ:
2.Cây trầu không có rễ:
3.Cây tầm gửi có rễ:
4.Cây bụt mọc:
Củ
Móc
Giác mút
Thở
TIẾT 12: THỰC HÀNH – QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1/Một số loại rễ biến dạng:
2/Đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng:
(Học nội dung bảng tr40 SGK )
Một số loại rễ củ
Củ từ
Cải củ
Cà rốt
Củ đậu
Khoai lang
Khoai mì
Rễ cây đước
Rễ cây bụt mọc
Cây đước
Mt s loi rƠ th?
Cây tầm giửi
dây tơ hồng
Giác mút
Mt s loi rƠ gic mĩt
*BT:1/Em hy khoanh trịn vo cc ch? ci a,b,c,d cho nh?ng cu tr? l?i dng:
Rễ cây trầu không,cây hồ tiêu,cây vạn niên thanh có rễ móc.
b.Rễ cây cải củ ,su hào,
khoai tây có rễ củ.
c. Rễ cây bần,cây mắm,cây bụt mọc có rễ thở.
d. Dây tơ hồng,cây tầm gửi có rễ giác mút.
TIẾT 12: THỰC
HÀNH -QUAN SÁT
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1.Một số loại rễ biến dạng
2. Đặc điểm và chức năng
các loại rễ biến dạng
*BT:2/ Em hy ch?n t? ho?c c?m t?: c?, th?,
mĩc,gic mt,bi?n d?ng di?n vo ch? tr?ng trong cc cu du?i dy :
Một số loại rễ…………………làm
chức năng khác của cây như:
rễ……………chứa chất dự trữ cho
Cây dùng khi ra hoa,tạo quả;
rễ……………bám vào trụ,giúp
cây leo lên; rễ……………giúp
cây hô hấp trong không Khí;
rễ……………….lấy thức ăn từ cây
chủ.
TIẾT 12: THỰC
HÀNH -QUAN SÁT
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1.Một số loại rễ biến dạng
2. Đặc điểm và chức năng
các loại rễ biến dạng
biến dạng
củ
thở
móc
giác mút
DẶN DÒ
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT
-Đem vật mẫu theo tiết 13.
-Đọc và soạn tiết 13. Cấu tạo ngoài của thân
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chúc quí thầy cô dồi dào sức khoẻ
Một số cây có rễ ngập nước
Cây bụt mọc
Cây bụt mọc
Cây bần
Cây mắm
Một số cây có rễ dưới mặt đất
Cà rốt
Cải củ
Khoai mì
Khoai lang
Một số cây có rễ dài lơ lững trong không khí
Cây trầu không
Cây trầu bà
Cây vạn niên thanh
Cây hồ tiêu
Một số cây có rễ giác mút
Cây tầm gửi
Dây tơ hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)