Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Thach Van Sanh | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

- Hữu Thỉnh -
Dùa vµo chó thÝch trong SGK em h·y giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶?
Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) - Quê Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng.
Ba tập thơ tiêu biểu:
Nhà thơ Hữu Thỉnh
Từ chiến hào tới thành phố
Thư mùa đông
Trường ca biển


Víi ph­¬ng thøc biÓu ®¹t lµ biÓu c¶m vµ miªu t¶, theo em bµi th¬ thÓ hiÖn nh÷ng néi dung nµo?



- Thiên nhiên sang thu.

- Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu.
Bố cục: 2 phần
-Hương ổi ( Khứu giác)
-Gió se ( Xúc giác)
-Sương chùng chình
( Thị giác)
1.Thiên nhiên sang thu.



















Dấu hiệu sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
ổi chín thơm nồng, phả hương vào gió thu se lạnh
-Phả :(Động từ )-Mùi hương ổi thơm nồng nàn,lan toả.
-Bỗng:Ngạc nhiên,ngỡ ngàng.
- Chùng chình : Cố ý trì hoãn, làm chậm lại.
- Sương chùng chình qua ngõ: Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Sương như có tâm hồn, chuyển động một cách thong thả, chậm rãi như muốn tận hưởng những khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Em hiểu "chùng chình"ở đây là gì,nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng?Tác dụng?
?Tại sao có đủ dấu hiệu mà `Tác giả "vẫn dùng: "Hình như..."?
- Hình như : Sự phỏng đoán nửa tin, nửa ngờ -> Bâng khuâng, xao xuyến.
?Với những dấu hiệu sang thu trên giúp em liên tưởng đến mùa thu nơi đâu?Tại sao?
=>Không gian làng quê sang thu.
Sông.
Chim.
Đám mây.
- Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa -> Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị.

=> Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-
?Em hiểu gì về hình ảnh: " đám mây mùa hạ -vắt nửa mình sang thu "?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
- Sông : Êm đềm, nước lững lờ trôi.
- Chim : Hối hả, khẩn trương.

-> Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm.
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với độ giảm dần -> Thu đến nhưng vẫn còn đó dư âm của mùa hạ.
Thi sĩ dường như đo đếm được độ đậm nhạt của nắng "vẫn còn bao nhiêu" khối lượng của cơn mưa thu "Đã vơi".





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-
2.
2 .Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu?
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với độ giảm dần -> Thu đến nhưng vẫn còn đó dư âm của mùa hạ.
Thi sĩ dường như đo đếm được độ đậm nhạt của nắng "vẫn còn bao nhiêu" khối lượng của cơn mưa thu "Đã vơi".





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-
2.
2 .Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu?
- Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa -> Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị.

=> Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-
?Em hiểu gì về hình ảnh: " đám mây mùa hạ -vắt nửa mình sang thu "?
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với độ giảm dần -> Thu đến nhưng vẫn còn đó dư âm của mùa hạ.
Thi sĩ dường như đo đếm được độ đậm nhạt của nắng "vẫn còn bao nhiêu" khối lượng của cơn mưa thu "Đã vơi".





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-





Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

-Hữu Thỉnh-
2.
2 .Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu?
? Cã ý kiÕn cho r»ng, hai c©u th¬ cuèi cña bµi th¬ võa cã tÝnh t¶ thùc võa mang hµm ý s©u xa. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao?
- ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ: Con người đã trưởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Cảnh vật sang thu
Tâm hồn thi sĩ
Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ:

- Ngây ngất.
- Tín hiệu chớm thu.
Những biến đổi
âm thầm.
- Ngỡ ngàng
- Trời đất trở mình
- Ngẫm nghĩ
Câu h?i
T�c gi? d� c?m nh?n du?c tín hi?u
c?a s? chuy?n m�a b?t d?u b?ng:
C. Khứu giác
B. Thính giác
A. Xúc giác
D. Thị giác
Câu h?i
Tín hiệu đó đã khiến cho tác giả
có tâm trạng và cảm xúc:
C. Ngạc nhiên, tiếc nuối
B. Lưu luyến, bồi hồi
A. Ngỡ ngàng, bâng khuâng
D. Ngờ vực, lo lắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thach Van Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)