Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Bàn Thị Hiệp | Ngày 08/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

môn ngữ văn 9

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Tiết 121: văn bản
sang thu
( Hữu Thỉnh )
Tiết 121: văn bản
sang thu
( Hữu Thỉnh )
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm:
1, T¸c gi¶:
Nguyễn Hữu Thỉnh. Sinh năm 1942
Quê: huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Hiện ông là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Thơ ông trong sáng giầu suy tưởng.

Chân dung nhà thơ
Hữu Thỉnh
Những tập thơ tiêu biểu : " Từ chiến hào đến thành phố ``,
" Trường ca biển" , " Thư mùa đông" .

Tiết 121: văn bản
sang thu
( Hữu Thỉnh )
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm:
1, T¸c gi¶:
2, T¸c phÈm:
Bµi th¬ ®­îc in trong tËp th¬ nµo ?
Bµi th¬ in trong tËp th¬: “Tõ chiÕn hµo ®Õn thµnh phè”.
Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ ?
Bµi th¬ ®­îc s¸ng t¸c n¨m 1976, in lÇn ®Çu tiªn n¨m
1977, khi ®Êt n­íc võa b­íc tõ chiÕn tranh sang hoµ
b×nh, thiªn nhiªn b¾t ®Çu ®æi mïa.
Tiết 121: văn bản
sang thu
( Hữu Thỉnh )
I. T¸c gi¶ - T¸c phÈm:
II. Đọc hiểu văn bản
A/ Tìm hiểu chung:
1.Thể thơ:
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Năm chữ.
2. Phương thức biểu đạt:
Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Biểu cảm kết hợp miêu tả.
3. Bố cục:
Ba khổ thơ: ( Xácđịnh nội dung các khổ thơ ?)
+ Khổ thơ 1: Tín hiệu báo thu về
+ Khổ thơ 2: Cảnh đất trời chuyển dần sang thu
+ Khổ thơ 3: Những biến đổi trong lòng cảnh vật
4. Nội dung chính của bài thơ:
Em hãy nêu nội dung của bài thơ ?
Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa.
B/ Tìm hiểu chi tiết:
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

- Mùa thu đã về được nh� thơ cảm nhận qua những từ ngữ, hình ảnh thơ nào ?




Chạp để kéo dài thời gian mùa thu về.
- Gió se
- Sương - chùng chình
- Hương ổi - phả
Cố ý làm chậm
Nhẹ khô và hơi lạnh.
Mùi hương ổi lan
vào không gian, phả vào trong làn gió se.
Trong khổ thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì diễn tả ?
- Nghệ thuật: Nhân hoá, dùng từ ngữ giầu hình ảnh và
gợi tả tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ chợt nhận ra
thu về
Em hiểu như thế nào về từ "Bỗng" ở câu đầu từ "Hình
như " ở câu cuối ?
Bỗng -> Thoáng bất giác
Hình như -> cảm nhận mơ hồ mong manh.
2. Khæ th¬ 2: C¶nh vËt, ®Êt trêi ®ang dÇn sang thu
S«ng ®­îc lóc dÒnh dµng
Chim b¾t ®Çu véi v·
Cã ®¸m m©y mïa h¹
V¾t nöa m×nh sang thu

C¶nh vËt, ®Êt trêi ®ang dÇn sang thu ®­îc nhµ th¬
diÔn t¶ qua nh÷ng h×nh ¶nh th¬ nµo ?


Sông - dềnh dàng


Chim - bắt đầu vội vã




Đám mây - vắt nửa mình sang thu

Qua những câu thơ này em thấy
Cảnh vật biến chuyển sang thu
Như thế nào ?
-> Đất trời biến chuyển sang thu
nhẹ nhàng mà rõ nét
ở khổ thứ hai tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
* Nghệ thuật: Cặp đối
Câu 1: Sông / được lúc/ dềnh dàng
Câu 2: Chim / bắt đầu / vội vã
=> Diễn tả những vận động tương phản của sự vật
-> tín hiệu khởi đầu của mùa thu. Nhà thơ đã cảm
nhận sự chuyển mình của đất trời sang thu một cách tinh tế
Em có nhận xét gì về từ ngữ hình ảnh ở các câu thơ diễn tả
cảnh đất trời đang dần sang thu ?
Gợi hình gợi tả
3. Khổ thơ 3: Những chuyển biến trong lòng cảnh vật.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

Khổ thơ nói đến những sự vật hiện tượng thiên nhiên nào ? Cách
nói về những sự vật hiện tượng đó có gì đáng chú ý ?

- Nắng ( vẫn còn )
- Mưa ( đã vơi ) Vẫn là nắng, mưa, sấm chớp bão
- Sấm ( cũng bớt ) dông, nhưng mức độ đã giảm dần

- Hàng cây ( đứng tuổi ) Thu rõ nét


Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ ba
vừa có tính tả thực vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa.
Em có đồng ý không ? Vì sao ?
Vì: + Tả thực: Sấm và hàng cây lúc sang thu ( Khi mùa thu đến sấm đã vơi dần, cây không còn bất ngờ vì sấm sét ).
+ ẩn dụ:
- Sấm chỉ vận động của tự nhiên không làm người ta bất
ngờ bị động nữa.
- Hàng cây đứng tuổi được so sánh như con người đã từng
trải vững vàng hơn, điềm tĩnh chín chắn trong cuộc sống
trước những tác động bất thường ngoại cảnh .
=> Suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời.
Tiết 121: văn bản
sang thu
( Hữu Thỉnh )
I. Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Qua tìm hiểu bài em hãy khái quát lại nội dung
nghệ thuật của văn bản ?

Hương ổi, gió se,
sương -> tín hiệu thu về
(thấp, hẹp gần)


Ngỡ ngàng



Sông, cánh chim,
mây-> đất Trời sang thu
( Rộng rãi khoáng đạt)


Say sưa ngắm nhìn




Nắng, mưa,
sấm, hàng cây
-> những thay đổi sâu
kín từ ngoài vào trong


Suy ngẫm về đời người



Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3

Cảnh
Thiên
Nhiên

Tình
(Cảm nghĩ)
* Ghi nhớ: (Sách giáo khoa / 71)
IV. Luyện tập:
Đọc diễn cảm bài thơ ?
Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài thơ ?
Em hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết ?

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ng�n hàng:
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng
(Trích: Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông thương
( Trích: Chiều sông thương - Hữu Thỉnh)

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
(Trích: Thu Điếu - Nguyễn Khuyến)

4. Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng bài thơ và nội dung nghệ thuật của bài.
Làm bài tập phần luyện tập SGK / 72
Chuẩn bị bài: "Nói với con" của nhà thơ ( Y Phương)
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bàn Thị Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)