Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
họ và tên: Trần ngọc hấn
Giaó viên trường THCS Thụy phong
Ngữ văn 9
Tiết 121: Sang thu
Phòng giáo dục thái thụy
Kiểm tra bài cũ
Nêu ý nghĩa văn bản "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.
Một số vần thơ viết về mùa thu mà em thích.
Thu điếu
(Câu cá mùa thu)
Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Nguyễn Khuyến
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Xuân Diệu, Đ©y mïa thu tíi.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
Hữu Thỉnh
- Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh), sinh ngày 15 -2 -1942, quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Năm 1963 ông tham gia kháng chiến chống Mĩ và bắt đầu sáng tác thơ.
Ông từng giữ chức Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Một số sáng tác tiêu biểu của ông: Âm vang chiến hào; Đường tới thành phố; Từ chiến hào đến thành phố; Thơ mùa đông.
Thơ ông viết hay và viết nhiều về con người và cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu, mang đậm hồn quê đất Việt, mộc mạc, tinh tế và giàu cảm xúc.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
Hữu Thỉnh
2. Xuất xứ văn bản "Sang thu"
Hữu Thỉnh sáng tác "Sang thu" năm 1977, in trong tập thơ: "Từ chiến hào đến thành phố".
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
2. Xuất xứ văn bản "Sang thu"
Hữu Thỉnh sáng tác "Sang thu" năm 1977, in trong các tập thơ: "Từ chiến hào đến thành phố".
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm.
-Thể thơ:
Thơ năm chữ.
- Nội dung:
Những cảm xúc cuả thi nhân trước sự biến chuyển của thiên nhiên, đất trời lúc sang thu.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Tín hiệu mùa thu:
hương ổi
gió se
sương chùng chình
Cảm xúc của thi nhân:
Bỗng nhận ra
Hình như thu đã về
Những dấu hiệu đặc trưng, rất gần gũi, thân thuộc của mùa thu Bắc Việt.
Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
: Hương quả ổi chín
: gió heo may
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
b. Khổ thơ thứ hai
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Sông trôi thanh thản, dịu êm.
Những cánh chim bay vội vã, khẩn trương.
><
- Đám mây như một dải lụa mềm mại, duyên dáng nối đôi bờ thời gian.
- Ranh giới hai mùa hạ - thu mơ hồ mà trở nên rõ rệt.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Những cảm nhận sâu sắc về thiên nhiên, đất trời cùng những suy ngẫm của thi nhân về cuộc đời.
b. Khổ thơ thứ hai
c. Khổ thơ thứ ba
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Nắng: vẫn còn bao nhiêu
Mưa: vơi dần
Sấm: bớt bất ngờ
Nghệ thuật nhân hoá:
Sấm: bớt bất ngờ
Hàng cây đứng tuổi.
=> Hình ảnh ẩn dụ:
Sấm: những tác động bất thường của ngoại cảnh.
Hàng cây đứng tuổi: con người từng trải.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
3. ý nghĩa văn bản.
Ngôn từ, hình ảnh bình dị, giàu tính tạo hình, giàu giá trị gợi tả và biểu cảm.
Kết hợp linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật: dùng từ láy, các phép tu từ nhân hoá, đối ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ.
Kết hợp biểu cảm gián tiếp với biểu cảm trực tiếp.
a.Nghệ thuật
Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của thi nhân trước những biến chuyển rất nhẹ nhàng của thiên nhiên đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu. Gửi gắm trong đó là những suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời con người. Qua đây ta nhận thấy một hồn thơ đằm thắm, nhạy cảm giàu tình yêu thiên nhiên, đất nước.
b.Nội dung
a. Khổ thơ thứ nhất
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
b. Khổ thơ thứ hai
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
Những cảm nhận sâu sắc về thiên nhiên, đất trời cùng những suy ngẫm của thi nhân về cuộc đời.
c. Khổ thơ thứ ba
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
Iii. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
2. Có ý kiến cho rằng "Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh không chỉ thể hiện những cảm nhận tinh tế của mình trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên đất trời khi giao mùa từ hạ sang thu mà còn có những liên tưởng và suy ngẫm về con người và cuộc đời."
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Văn bản:
Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
Chào tạm biệt - Hẹn gặp lại!
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
họ và tên: Trần ngọc hấn
Giaó viên trường THCS Thụy phong
Ngữ văn 9
Tiết 121: Sang thu
Phòng giáo dục thái thụy
Kiểm tra bài cũ
Nêu ý nghĩa văn bản "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.
Một số vần thơ viết về mùa thu mà em thích.
Thu điếu
(Câu cá mùa thu)
Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Nguyễn Khuyến
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Xuân Diệu, Đ©y mïa thu tíi.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
Hữu Thỉnh
- Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh), sinh ngày 15 -2 -1942, quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Năm 1963 ông tham gia kháng chiến chống Mĩ và bắt đầu sáng tác thơ.
Ông từng giữ chức Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Một số sáng tác tiêu biểu của ông: Âm vang chiến hào; Đường tới thành phố; Từ chiến hào đến thành phố; Thơ mùa đông.
Thơ ông viết hay và viết nhiều về con người và cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu, mang đậm hồn quê đất Việt, mộc mạc, tinh tế và giàu cảm xúc.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
Hữu Thỉnh
2. Xuất xứ văn bản "Sang thu"
Hữu Thỉnh sáng tác "Sang thu" năm 1977, in trong tập thơ: "Từ chiến hào đến thành phố".
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
1. Tác giả
2. Xuất xứ văn bản "Sang thu"
Hữu Thỉnh sáng tác "Sang thu" năm 1977, in trong các tập thơ: "Từ chiến hào đến thành phố".
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm.
-Thể thơ:
Thơ năm chữ.
- Nội dung:
Những cảm xúc cuả thi nhân trước sự biến chuyển của thiên nhiên, đất trời lúc sang thu.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Tín hiệu mùa thu:
hương ổi
gió se
sương chùng chình
Cảm xúc của thi nhân:
Bỗng nhận ra
Hình như thu đã về
Những dấu hiệu đặc trưng, rất gần gũi, thân thuộc của mùa thu Bắc Việt.
Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
: Hương quả ổi chín
: gió heo may
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
b. Khổ thơ thứ hai
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Sông trôi thanh thản, dịu êm.
Những cánh chim bay vội vã, khẩn trương.
><
- Đám mây như một dải lụa mềm mại, duyên dáng nối đôi bờ thời gian.
- Ranh giới hai mùa hạ - thu mơ hồ mà trở nên rõ rệt.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Khổ thơ thứ nhất
Những cảm nhận sâu sắc về thiên nhiên, đất trời cùng những suy ngẫm của thi nhân về cuộc đời.
b. Khổ thơ thứ hai
c. Khổ thơ thứ ba
Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Nắng: vẫn còn bao nhiêu
Mưa: vơi dần
Sấm: bớt bất ngờ
Nghệ thuật nhân hoá:
Sấm: bớt bất ngờ
Hàng cây đứng tuổi.
=> Hình ảnh ẩn dụ:
Sấm: những tác động bất thường của ngoại cảnh.
Hàng cây đứng tuổi: con người từng trải.
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
3. ý nghĩa văn bản.
Ngôn từ, hình ảnh bình dị, giàu tính tạo hình, giàu giá trị gợi tả và biểu cảm.
Kết hợp linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật: dùng từ láy, các phép tu từ nhân hoá, đối ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ.
Kết hợp biểu cảm gián tiếp với biểu cảm trực tiếp.
a.Nghệ thuật
Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của thi nhân trước những biến chuyển rất nhẹ nhàng của thiên nhiên đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu. Gửi gắm trong đó là những suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời con người. Qua đây ta nhận thấy một hồn thơ đằm thắm, nhạy cảm giàu tình yêu thiên nhiên, đất nước.
b.Nội dung
a. Khổ thơ thứ nhất
Cảm xúc ngỡ ngàng, một thoáng bâng khuâng xao xuyến của thi nhân trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu.
b. Khổ thơ thứ hai
Những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời khi sang thu hiện ra rõ ràng hơn, cảm nhận của thi nhân về mùa thu cụ thể hơn.
Những cảm nhận sâu sắc về thiên nhiên, đất trời cùng những suy ngẫm của thi nhân về cuộc đời.
c. Khổ thơ thứ ba
Tiết 121
Văn bản:
Văn bản:
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
I. Đọc - hiểu chú thích văn bản.
Ii. Đọc - hiểu văn bản.
Iii. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
2. Có ý kiến cho rằng "Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh không chỉ thể hiện những cảm nhận tinh tế của mình trước những biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên đất trời khi giao mùa từ hạ sang thu mà còn có những liên tưởng và suy ngẫm về con người và cuộc đời."
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Văn bản:
Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
Chào tạm biệt - Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)