Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tô Châu |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
môn ngữ văn 9
Người thực hiện : Đặng Thanh Thuỷ
trường thcs phúc khánh
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Văn bản:
2. Tác phẩm:
- Ông là gương mặt điển hình của thế hệ các nhà thơ chống Mĩ.
Sang thu
-Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người và giàu sức gợi cảm.
Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập "Từ chiến hào đến thành phố" NXB Văn học 1991
- Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942. Bút danh khác của ông là Vũ Hữu.
- Quê: Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Ông đã đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước.
- Hiện ông là: Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam.
* Một số tập thơ đã xuất bản của Hữu Thỉnh.
- Trongchiến tranh ông viết về người lính, khi hoà bình viết về con người, cuộc sống ở nông thôn và mùa thu.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
Văn bản:
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
Văn bản:
Sang thu
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
* Phương thức biểu đạt:
Miêu tả kết hợp với biểu cảm
* Thể thơ:
Văn bản:
Sang thu
năm chữ
Bài thơ " Sang thu" có cùng thể thơ với bài thơ nào?
Đoàn thuyền đánh cá.
Con cò.
Mùa xuân nho nhỏ.
Viếng lăng Bác.
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
a. Khổ 1:
Hương ổi: phả
Gió: se
Sương: chùng chình
- Hương ổi thơm nức lan toả khắp không gian.
- Gió khô và hơi lạnh.
- Sương mỏng nhẹ, cố ý bay chậm lại như còn luyến tiếc mùa hạ.
Hình như thu đã về
Tâm trạng bối rối, ngỡ ngàng của nhà thơ khi thu đến bất chợt.
Văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sang thu
* Cảnh:
* Tình:
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a. Khổ 1:
Sông
dềnh dàng
Chim
bắt đầu vội vã
Mây mùa hạ: vắt nửa mình sang thu
b. Khổ 2:
- Sông trôi êm ả, lững lờ, thanh thản.
><
Cảm xúc dâng trào hoà vào cảnh vật thiên nhiên.
- Chim khẩn trương chuẩn bị bay đi tránh rét.
Văn bản:
Sang thu
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
Hữu Thỉnh
2. Tác phẩm:
- Mây như dải lụa mềm trên bầu trời nửa đang còn là mùa hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu.
* Cảnh:
* Tình:
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
* Nắng vẫn còn nhưng đã dịu bớt, mưa giảm dần, sấm thưa và nhỏ không đủ sức lay động những hàng cây với tán lá già dặn khi đã trải qua hai mùa xuân - hạ.
c. Khổ 3:
Văn bản:
Sang thu
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Nắng:
Mưa:
Sấm:
Hàng cây:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải.
ẩn dụ
* Suy ngẫm về con người và cuộc sống: cũng giống như hàng cây đứng tuổi, khi con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
a. Khổ 1:
b. Khổ 2:
vẫn còn
vơi dần
cũng bớt
đứng tuổi
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép ẩn dụ - nhân hoá được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 1: Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để có nhận định đủ và đúng về bài thơ " Sang thu":
Bài thơ đã thể hiện.............................................của tác giả về biến đổi của đất trời ở thời điểm .....................................
những cảm nhận tinh tế
cuối hạ sang thu
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời lúc sang thu?
Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã.
Hương ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi.
Gió, sông, chim, sương, đám mây.
Bỗng, hình như, bao nhiêu, vơi, bất ngờ.
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 2:
Bài 3: Nhận xét nào không đúng về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
Từ ngữ giàu sức gợi.
Hình ảnh thơ gần gũi quen thuộc.
Phép ẩn dụ nhân hoá được sử dụng một cách tự nhiên.
Nhịp điệu biến hoá linh hoạt.
Bài 1:
1
3
4
5
Câu hỏi:
4. Có 13 chữ cái: Cho biết phong cách thơ của Hữu Thỉnh
5. Có 14 chữ cái: Tên một tập thơ đã xuất bản của Hữu Thỉnh.
2. Có 8 chữ cái: Quê quán của nhà thơ.
1. Có 5 chữ cái : Bút danh khác của Hữu Thỉnh.
3. Có 6 chữ cái: Đây là một đề tài trong thơ Hữu Thỉnh
Trò chơi
Từ chìa khoá
2
cc
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài thơ.
Nắm được những giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật.
Làm bài tập SGK / T72
Soạn bài " Nói với con"
môn ngữ văn 9
Người thực hiện : Đặng Thanh Thuỷ
trường thcs phúc khánh
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Văn bản:
2. Tác phẩm:
- Ông là gương mặt điển hình của thế hệ các nhà thơ chống Mĩ.
Sang thu
-Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người và giàu sức gợi cảm.
Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập "Từ chiến hào đến thành phố" NXB Văn học 1991
- Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942. Bút danh khác của ông là Vũ Hữu.
- Quê: Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Ông đã đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước.
- Hiện ông là: Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam.
* Một số tập thơ đã xuất bản của Hữu Thỉnh.
- Trongchiến tranh ông viết về người lính, khi hoà bình viết về con người, cuộc sống ở nông thôn và mùa thu.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
Văn bản:
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
Văn bản:
Sang thu
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
* Phương thức biểu đạt:
Miêu tả kết hợp với biểu cảm
* Thể thơ:
Văn bản:
Sang thu
năm chữ
Bài thơ " Sang thu" có cùng thể thơ với bài thơ nào?
Đoàn thuyền đánh cá.
Con cò.
Mùa xuân nho nhỏ.
Viếng lăng Bác.
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
a. Khổ 1:
Hương ổi: phả
Gió: se
Sương: chùng chình
- Hương ổi thơm nức lan toả khắp không gian.
- Gió khô và hơi lạnh.
- Sương mỏng nhẹ, cố ý bay chậm lại như còn luyến tiếc mùa hạ.
Hình như thu đã về
Tâm trạng bối rối, ngỡ ngàng của nhà thơ khi thu đến bất chợt.
Văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sang thu
* Cảnh:
* Tình:
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a. Khổ 1:
Sông
dềnh dàng
Chim
bắt đầu vội vã
Mây mùa hạ: vắt nửa mình sang thu
b. Khổ 2:
- Sông trôi êm ả, lững lờ, thanh thản.
><
Cảm xúc dâng trào hoà vào cảnh vật thiên nhiên.
- Chim khẩn trương chuẩn bị bay đi tránh rét.
Văn bản:
Sang thu
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
Hữu Thỉnh
2. Tác phẩm:
- Mây như dải lụa mềm trên bầu trời nửa đang còn là mùa hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu.
* Cảnh:
* Tình:
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
* Nắng vẫn còn nhưng đã dịu bớt, mưa giảm dần, sấm thưa và nhỏ không đủ sức lay động những hàng cây với tán lá già dặn khi đã trải qua hai mùa xuân - hạ.
c. Khổ 3:
Văn bản:
Sang thu
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Nắng:
Mưa:
Sấm:
Hàng cây:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải.
ẩn dụ
* Suy ngẫm về con người và cuộc sống: cũng giống như hàng cây đứng tuổi, khi con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
a. Khổ 1:
b. Khổ 2:
vẫn còn
vơi dần
cũng bớt
đứng tuổi
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép ẩn dụ - nhân hoá được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 1: Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để có nhận định đủ và đúng về bài thơ " Sang thu":
Bài thơ đã thể hiện.............................................của tác giả về biến đổi của đất trời ở thời điểm .....................................
những cảm nhận tinh tế
cuối hạ sang thu
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời lúc sang thu?
Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã.
Hương ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi.
Gió, sông, chim, sương, đám mây.
Bỗng, hình như, bao nhiêu, vơi, bất ngờ.
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
Bài 2:
Bài 3: Nhận xét nào không đúng về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
Từ ngữ giàu sức gợi.
Hình ảnh thơ gần gũi quen thuộc.
Phép ẩn dụ nhân hoá được sử dụng một cách tự nhiên.
Nhịp điệu biến hoá linh hoạt.
Bài 1:
1
3
4
5
Câu hỏi:
4. Có 13 chữ cái: Cho biết phong cách thơ của Hữu Thỉnh
5. Có 14 chữ cái: Tên một tập thơ đã xuất bản của Hữu Thỉnh.
2. Có 8 chữ cái: Quê quán của nhà thơ.
1. Có 5 chữ cái : Bút danh khác của Hữu Thỉnh.
3. Có 6 chữ cái: Đây là một đề tài trong thơ Hữu Thỉnh
Trò chơi
Từ chìa khoá
2
cc
II. Đọc, hiểu văn bản:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Văn bản:
Sang thu
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Phép nhân hoá - ẩn dụ được sử dụng một cách tự nhiên.
2. Nội dung:
- Bức tranh sang thu sống động, gần gũi, nồng đượm hơi ấm đất trời, nồng đượm hơi ấm quê nhà.
- Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc của tác giả.
IV. Luyện tập:
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài thơ.
Nắm được những giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật.
Làm bài tập SGK / T72
Soạn bài " Nói với con"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tô Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)