Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Hà |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
SANG THU
GV NGUYỄN HỮU THẮNG – THCS LÊ CHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích nhất trong bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương. Nói lên những cảm nhận của em về khổ thơ đó
Câu 2 : Lựa chọn chữ cái duy nhất trước câu trả lời đúng : Nghệ thuật tiêu biểu nhất thể hiện lòng biết ơn và niềm kính yêu vô hạn của nhà thơ khi viếng Bác là
Nhân hóa ( hàng tre )
Ẩn dụ ( mặt trời, tràng hoa..)
Điệp ngữ ( ngày ngày, muốn làm )
Liệt kê ( con chim, cành hoa, cây tre )
Khóm cúc tuôn đôi dòng lệ cũ
con Thuyền Buộc chặt Mối tình Nhà
Đỗ Phủ
Tầng
mây
lơ
lửng
trời
xanh
ngắt
Ngõ
Trúc
Quanh
Co
Khách
Vắng
teo
Nguyễn Khuyến
Đây
mùa
thu
tới,
mùa
thu
tới !
Với
áo
mơ
phai
dệt
lá
vàng
Xuân Diệu
TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
SANG THU
Ngữ văn 9 – Văn bản
TÁC GIẢ HỮU THỈNH
Thông tin đúng về tác giả Hữu Thỉnh là
1. Ông sinh trong gia đình nông dân có truyền thống Nho học. Đề tài chính là người lính và cảnh sắc nông thôn
2. Sáng tác của ông mang nét sôi nổi, hồn nhiên, hóm hỉnh đầy chất lính.
3.Thơ ông mộc mạc, trong sáng , mang những nghĩ suy sâu lắng về cuộc đời.
4. Ông có nhiều đóng góp cho văn học Miền Nam buổi đầu.
TÁC PHẨM
THỂ THƠ
Thể thơ ngũ ngôn
XUẤT XỨ
Viết năm 1977
Trích từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”
ĐỌC
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
KHỔ THƠ 1
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Thiên nhiên
Nhân hóa, từ ngữ gợi tả
KHỔ THƠ 1
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tâm
trạng
Bỗng
Hình như
KHỔ THƠ 2
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Ngôn từ :
dềnh dàng
vội vã
Vắt
dềnh dàng
vội vã
Vắt
Phép tu từ :
Đối
Nhân hóa
KHỔ THƠ 3
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
sấm
hàng cây
Vẫn còn
vơi dần
cũng bớt
đứng tuổi
Mùa hạ nhạt dần
Mùa thu rõ nét
THẢO LUẬN 5’
Nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hai câu thơ cuối, hai câu thơ không chỉ mang nghĩa tả thực mà còn mà còn hàm ý ẩn dụ sâu xa. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Bỗng
Vội vã
Hàng cây đứng tuổi
Chùng chình
Hình như
Dềnh dàng
Vẫn còn
Vơi dần
Cũng bớt
Khổ 1
Khổ 2
Khổ 3
trò chơi ô chữ
H
Ư
Ơ
N
ổ
G
I
M
Ơ
H
ồ
B
ấ
T
N
ờ
G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về"
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài"Sang thu"
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
M
ù
A
T
H
U
ấ
N
Bài tập :
Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên lúc chuyển mùa được tác giả thể hiện trong bài “Sang thu”
HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.
? Soạn bài: Nói với con.
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
SANG THU
GV NGUYỄN HỮU THẮNG – THCS LÊ CHÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích nhất trong bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương. Nói lên những cảm nhận của em về khổ thơ đó
Câu 2 : Lựa chọn chữ cái duy nhất trước câu trả lời đúng : Nghệ thuật tiêu biểu nhất thể hiện lòng biết ơn và niềm kính yêu vô hạn của nhà thơ khi viếng Bác là
Nhân hóa ( hàng tre )
Ẩn dụ ( mặt trời, tràng hoa..)
Điệp ngữ ( ngày ngày, muốn làm )
Liệt kê ( con chim, cành hoa, cây tre )
Khóm cúc tuôn đôi dòng lệ cũ
con Thuyền Buộc chặt Mối tình Nhà
Đỗ Phủ
Tầng
mây
lơ
lửng
trời
xanh
ngắt
Ngõ
Trúc
Quanh
Co
Khách
Vắng
teo
Nguyễn Khuyến
Đây
mùa
thu
tới,
mùa
thu
tới !
Với
áo
mơ
phai
dệt
lá
vàng
Xuân Diệu
TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
SANG THU
Ngữ văn 9 – Văn bản
TÁC GIẢ HỮU THỈNH
Thông tin đúng về tác giả Hữu Thỉnh là
1. Ông sinh trong gia đình nông dân có truyền thống Nho học. Đề tài chính là người lính và cảnh sắc nông thôn
2. Sáng tác của ông mang nét sôi nổi, hồn nhiên, hóm hỉnh đầy chất lính.
3.Thơ ông mộc mạc, trong sáng , mang những nghĩ suy sâu lắng về cuộc đời.
4. Ông có nhiều đóng góp cho văn học Miền Nam buổi đầu.
TÁC PHẨM
THỂ THƠ
Thể thơ ngũ ngôn
XUẤT XỨ
Viết năm 1977
Trích từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”
ĐỌC
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
KHỔ THƠ 1
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Thiên nhiên
Nhân hóa, từ ngữ gợi tả
KHỔ THƠ 1
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tâm
trạng
Bỗng
Hình như
KHỔ THƠ 2
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Ngôn từ :
dềnh dàng
vội vã
Vắt
dềnh dàng
vội vã
Vắt
Phép tu từ :
Đối
Nhân hóa
KHỔ THƠ 3
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
sấm
hàng cây
Vẫn còn
vơi dần
cũng bớt
đứng tuổi
Mùa hạ nhạt dần
Mùa thu rõ nét
THẢO LUẬN 5’
Nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hai câu thơ cuối, hai câu thơ không chỉ mang nghĩa tả thực mà còn mà còn hàm ý ẩn dụ sâu xa. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Bỗng
Vội vã
Hàng cây đứng tuổi
Chùng chình
Hình như
Dềnh dàng
Vẫn còn
Vơi dần
Cũng bớt
Khổ 1
Khổ 2
Khổ 3
trò chơi ô chữ
H
Ư
Ơ
N
ổ
G
I
M
Ơ
H
ồ
B
ấ
T
N
ờ
G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về"
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài"Sang thu"
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
M
ù
A
T
H
U
ấ
N
Bài tập :
Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên lúc chuyển mùa được tác giả thể hiện trong bài “Sang thu”
HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.
? Soạn bài: Nói với con.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)