Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Lưu Thị Thanh Hà | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Dòng nào sau đây diễn đạt đúng nội dung của bài thơ " Viếng lăng Bác "
A Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời. Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước
B Thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn và niềm súc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác
C Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác với bộ đội và nhân dân
B Thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn và niềm súc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thích
a Tác giả
- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942.
- Quê: huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác giả : Hữu Thỉnh
Qua sự chuẩn bị bài ở nhà bạn nào cho cô biết vài nét về nhà thơ Hữu Thỉnh
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thích
a Tác giả
-Ông tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam. Hiện là tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam
- Phong cách thơ : Thiết tha, sâu lắng
b Tác phẩm
- Xuất xứ:
+ Viết năm 1977 khi đất nước mới hòa bình.
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thích
a Tác giả
b Tác phẩm
- Xuất xứ:
+ Viết năm 1977 khi đất nước mới hòa bình.
+ Viết vào thời điểm giao mùa cuối hạ sang đầu thu
Bài thơ viết vào thời điểm nào? Thời điểm này có gì đặc biệt?
- Phương thức biểu đạt:
Tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào trong bài thơ?
A Tự sự + Miêu tả
B Biểu cảm + Tự sự
C Miêu tả + Biểu cảm
C
Miêu tả + Biểu cảm
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thích
a Tác giả
b Tác phẩm
- Xuất xứ:
- Phương thức biểu đạt:
- Bố cục:
Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em thấy nội dung bao trùm lên bài thơ là gì?
Bài thơ có thể được cảm nhận với ba nội dung lớn:
+Tín hiệu sang thu
+ Không gian đất trời sang thu
+ Suy ngẫm lúc sang thu
Theo em những khổ thơ nào tương ứng ba nội dung trên?
+ Khổ 1: Tín hiệu sang thu
+ Khổ 2:Không gian đất trời sang thu
+ Khổ 3: Suy ngẫm lúc sang thu
- Thể thơ: 5 chữ
Theo em nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Tác giả dùng thể thơ nào để thể hiện?
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
1 Tín hiệu sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Em hãy cho biết nội dung khổ thơ?
Nhà thơ cảm nhận thu về từ những tín hiệu nào?
- Hương ổi - phả:
Em hiểu như thế nào về hai câu đầu?
+ Những ngọn gió mang theo hương ổi chín
+ Hương ổi chín tìm đến làn gió hòa quyện vào trong gió, làm làn gió trở nên thom tho, ngọt ngào.
Hương ổi tìm đến làn gió hòa quyện vào gió làm làn gió trở nên thơm tho
Tiếp theo nhà thơ còn cảm nhận tín hiệu sang thu nào nữa?
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
1 Tín hiệu sang thu
- Hương ổi - phả:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Em biết gì về gió se?
- Gió se
Gió heo may đặc trưng của mùa thu: Gió nhẹ hơi lạnh và khô.
Nhà thơ không chỉ cảm nhận thu về qua hương ổi chín, qua ngọn gió thu mà còn cảm nhận thu về qua hình ảnh nào nữa?
- Sương chùng chình
Em hiểu sương chùng chình là sương như thế nào?
Sương mỏng manh, ngập ngừng cố ý chậm lại
Khi miêu tả sương thu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Nghệ thuật: nhân hóa từ láy gợi hình
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
1 Tín hiệu sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
- Hương ổi - phả:
- Gió se
- Sương chùng chình
- Nghệ thuật: nhân hóa từ láy gợi hình
Với hương ổi, với gió se, với sương thu tác giả đã cảm nhận thu đến bằng các giác quan nào?
Tại sao tác giả lại huy động nhiều giác quan như vậy?
Tác giả cảm nhận mùa thu bằng cả tâm hồn, tình cảm
Từ bỗng và hình như giúp em hiểu tâm trạng của tác giả trước những tín hiệu sang thu như thế nào?
- Bỗng - Hình như :
Sự ngạc nhiên, bất ngờ, chưa tin hẳn còn mơ hồ
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
1 Tín hiệu sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
- Gió se
- Hương ổi - phả:
- Sương chùng chình
- Nghệ thuật: nhân hóa từ láy gợi hình
- Bỗng - Hình như :
Qua những chi tiết hình ảnh trên em có cảm nhận như thế nào về cách thu đến thu sang?
Thu đến đột ngột nhẹ nhàng
Thu đến thu sang đột ngột nhẹ nhàng khiến con người có tâm trạng như thế nào?
Khiến nhà thơ ngỡ ngàng, bâng khuâng, vừa mơ hồ rõ rệt
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Em hãy nêu nội dung khổ thơ này?
2 Không gian đất trời sang thu
Không gian sang thu được bắt đầu bằng hình ảnh nào?
- Sông - dềnh dàng
Em hình dung sông dềnh dàng là con sông chảy như thế nào?
Sông chảy thong thả chậm chạp, lững lờ
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
I Đọc hiểu chú thích
II Đọc hiểu văn bản
2 Không gian đất trời sang thu
- Sông - dềnh dàng
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Không gian sang thu còn thể hiện ở hình ảnh nào nữa?
Dựa vào kiến thức môn sinh học em hãy giải thích tại sao sang thu chim lại vội vã?
- Chim - vội vã
Chim cảm nhận được cái rét, bay đi tránh rét
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
2 Không gian đất trời sang thu
- Sông - dềnh dàng
- Chim - vội vã
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Từ hình ảnh dòng sông đàn chim tác giả chuyển không gian mùa thu sang hình ảnh nào?
- Mây - vắt nửa mình
Em hãy tưởng tượng và miêu tả lại hình ảnh đám mây?
Mây mỏng manh như dải lụa nối hai bờ thời gian hạ - thu
Theo em hình ảnh đám mây mùa hạ là thực hay là sự tưởng tượng của tác giả? Tác giả đã tạo nên hình ảnh thơ nhờ nghệ thuật nào
- Nghệ thuật nhân hóa, trí tưởng tượng phong phú và sự quan sát cảm nhận tinh tế nhạy cảm
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
2 Không gian đất trời sang thu
- Sông - dềnh dàng
- Chim - vội vã
- Mây - vắt nửa mình
- Nghệ thuật
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Không gian sang thu ở khổ 1 và 2 có gì khác biệt ?
Không gian có bề rộng và có chiều cao
Vậy tác giả đã cảm nhận không gian đất trời chuyển biến sang thu như thế nào?
Đất trời chuyển biến sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Em hãy cho biết nội dung khổ thơ?
3 Những suy ngẫm lúc sang thu
Hai câu đầu giúp em hiểu gì về nắng mưa lúc sang thu?
- Nắng - vẫn còn
- Mưa - vơi dần
Thu đến vẫn còn những dấu hiệu của mùa hạ
Tác giả đã có những suy nghĩ về mùa thu như thế nào qua hình ảnh nắng mưa ?
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
3 Những suy ngẫm lúc sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Thảo luận nhóm? Có ý kiến cho rằng hai câu cuối vừa có nghĩa tả thực vừa có nghĩa ẩn dụ em có đồng ý không ? Hãy chỉ ra 2 lớp nghĩa đó?
- Sấm - bớt bất ngờ
- Hàng cây - đứng tuổi
Hai câu cuối có chi tiết hình ảnh nào đáng chú ý
+ Nghĩa tả thực: Sang thu sấm ít hơn nhỏ hơn không còn làm cho hàng cây giật mình bất ngờ nữa
+ Nghĩa ẩn dụ: Khi con người từng trải thì vững vàng bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh cuộc đời

"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
III Tổng kết
B Vận dụng sáng tạo ca dao giọng điệu thành kính trang trọng
Dòng nào sau đây không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A Sử dụng từ láy gợi hình giàu sức biểu cảm, sự quan sát cảm nhận tinh tế của nhà thơ
C Sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ độc đáo gợi nhiều liên tưởng
1 Nghệ thuật
D Thể thơ 5 chữ kết hợp miêu tả với biểu cảm
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
2 Nội dung
Dòng nào sau đây là nội dung của bài sang thu?
A Miêu tả những tín hiệu báo hiệu thu về
B Miêu tả không gian đất trời sang thu
C Những suy ngẫm của tác giả lúc sang thu
D Những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận thinh tế , sâu sắc của tác giả
D Những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận thinh tế , sâu sắc của tác giả
Tiết 124: Sang thu Hữu Thỉnh
II Đọc hiểu văn bản
III Tổng kết
IV Luyện tập
trò chơi ô chữ
H
Ư
Ơ
N

G
I
M
Ơ
H

B

T
N

G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về"
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài"Sang thu"
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
Ù
A
T
H
U

N
M
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
1. Học bài. Nắm chắc nội dung và chú ý làm thêm bài tập ở nhà về câu hỏi ở phần Luyện tập.
2. Chuẩn bị bài “Nói với con” :
- Đọc chú thích SGK / 73.
- Trả lời các câu hỏi Tìm hiểu bài của SGK.
- Bước đầu rút ra nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)