Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Quân Phan Chính | Ngày 07/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô về dự giờ
lớp 9b
HS: Phan Chinh Quan
?
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương
Nêu đôi nét về tác giả
Kiểm tra bài cũ:
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh
- Sinh năm: 1942
- Quê: Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
- Hữu Thỉnh là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Thơ ông giàu sức cảm, tinh tế, mang đậm chất dân gian.
- Ông viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.



Năm 1976 giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ.
Năm 1980 + 1995 Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam
Năm 1976 giải thưởng văn học ASEAN
Năm 2000 giải thưởng nhà nước
Tiết 122:
- Năm 1963 ông nhập ngũ – Cán bộ văn hóa tuyên huấn
- Từ năm 2000 – Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam
- Tác phẩm tiêu biểu:
Thu mùa đông (1984)
Từ chiến hào đến thành phố (1985)
Trường ca biển
Âm vang chiến hào
Đường tới thành phố

Tiết 122:
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tìm hiểu chung
a, Đọc, chú thích
Đọc:
Chú thích (SGK)
b, Tác phẩm
- Sáng tác năm 1977
- In trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”
- Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt; Biểu cảm, miêu tả.





Bố cục: 2 phần
- Khổ 1: Cảm nhận không gian làng quê
- Khổ 2, 3: Không gian đất trời sang thu
Tiết 122:
I. Đọc tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Cảnh
Hương ổi phả
Gió se
Sương chùng chình
Cảm nhận tinh tế bằng nhiều giác quan, nghệ thuật nhân hóa giàu sức gợi tả
Thu được cảm nhận từ nơi làng quê
Từ ngữ: Mùa thu đang đến lặng lẽ mà rộn ràng, tâm trạng ngỡ ngàng bâng khuâng của tác giả.
- Tình yêu thiên nhiên và cuộc sống làng quê của tác giả
- Bỗng, phả, hình như diễn tả tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ trước tín hiệu mùa thu.
Bỗng
hương ổi
Phả
gió se
Sương
chùng chình
Hình như
Tiết 122:
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu
2. Cảm nhận không gian đất trời sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bất đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vất nửa mình sang thu
Hình ảnh: Sông - dềnh dàng
Chim – vội vã
Mây – vắt nửa mình
- Dùng từ láy gợi hình, nhân hóa, đối lập.
- Hình ảnh được tạo bằng cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng
Thiên nhiên chuyển từ cuối hạ sang đầu thu theo tốc độ chuyển động có cái chậm có cái nhanh nhẹ nhàng mà rõ rệt
- Giầu xúc cảm thiết tha với quê hương đất nước.
Tiết 122:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Tiết 122:
Nắng vẫn còn, mưa đã vơi dần, sấm cũng bớt...
Thu đến vẫn còn dư âm của mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi


Nghĩa tả thực: Sấm và hàng cây lúc sang thu
Nghĩa ẩn dụ: từ những thay đổi của mùa thu liên tưởng những thay đổi mùa thu đời người
Biết chấp nhận bình tĩnh, sống vì lòng tin
- Tình cảm tha thiết, quan tâm đến sự sống thiên nhiên đất nước, con người.
Tiết 122:
Những khoảnh khác tươi đẹp của mùa thu
I. Đọc tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Sự cảm nhận tinh tế, liên tưởng phong phú, sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, sử dụng nhiều từ láy gợi tả
2. Nội dung:
Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết niềm tự hào về sức sống mãnh liệt của con người
Tiết 122:
3.Ghi nhớ: SGK
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Em hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết?
3. Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi sắc vàng
(Nguyễn Du)
2. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
(Nguyễn Khuyến)
1. Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã qua
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
(Nguyễn ĐÌnh Thi)
Tiết 122:
Trắc nghiệm
Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận làn đầu tiên từ đâu?
A. Từ một mùi hương
B. Từ một đám mây
C. Từ một cơn mưa
D. Từ một cánh chim
2. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?
A. Hồn nhiên, tươi trẻ
B. Mới mẻ, tinh tế
C. Lãng mạn, siêu thoát
D. Mộc mạc, chân thành
3. Trong bài thơ Sang thu, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?
B
A. Sôi động, náo nhiệt
B. Bình lặng, ngưng đọng
C. Xôn xao, rộn rã
D. Nhẹ nhàng, giao cảm
D
Bài về nhà
Học thuộc lòng bài thơ Sang thu.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cảnh sang thu trên quê hương em.
Soạn bài Nói với con của nhà thơ Y Phương
Trò chơi ô chữ
1
3
2
4
5
6
Đây là một ngày tết được rất nhiều trẻ em đón nhận vào hằng năm?
Trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên, tác giả có viết;
Ông đồ vẫn ngồi đấy 
Qua đường không ai hay 
…………. rơi trên giấy 
Ngoài trời mưa bụi bay. 
Hãy điền thêm từ còn thiếu vào dấu ….
Đây là một món ăn nổi tiếng của Hà Nội. Nó được ủ trong lá sen. Có màu xanh.
Hãy cho biết đây là món ăn nào?
Trong bài Sang thu, Hữu Thỉnh đã cảm nhận được hương của loại quả nào đầu tiên
Hãy điền tiếp những từ còn thiếu trong đoạn thơ sau:
Cứ mỗi dịp thu sang
………. lại nở vàng
Hằng năm cứ đến ngày 5/9 giáo dục VN sẽ diễn ra một hoạt động rất trọng đại
Em hãy cho biết đó là ngày gì?
1
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quân Phan Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)