Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hảo | Ngày 07/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Thúy Kiều
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương? Nêu nội dung của bài thơ?
Sang thu
Tiết 122:
Hữu Thỉnh
SANG THU
Hữu Thỉnh
1. Tác giả
Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh. Ông sinh năm 1942. Quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ông là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thơ của ông trong sáng, sâu lắng và giàu chất triết lý.
Nhà thơ Hữu Thỉnh
Dựa vào phần chú thích trong SGK và những điều biết được, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Hữu Thỉnh?
Hãy cho biết một số tập thơ tiêu biểu của Hữu Thỉnh?
Những tập thơ tiêu biểu:
+ Từ chiến hào đến thành phố.
+ Trường ca biển
+ Thư mùa đông…
I. Tìm hiểu chung
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
a. Hoàn cảnh ra đời
- Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 và in lần đầu vào năm 1977 - lúc này nước ta vừa bước từ chiến tranh sang hòa bình.
b. Thể thơ
- Thơ trữ tình 5 chữ.
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
c. Mạch cảm xúc của bài thơ
- Đi từ ngỡ ngàng → ngây ngất → ngẫm ngợi, suy nghĩ.
Em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
3. Đọc – Chú thích
a. Đọc
b. Chú thích
Chùng chình: Cố ý chậm lại.
Dềnh dàng: Chậm chạp, thong thả.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
3. Đọc – Chú thích
2. Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
SANG THU
Hữu Thỉnh
3. Đọc – Chú thích
2. Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
4. Bố cục
Bài thơ được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Gồm 3 phần
Phần 1: Khổ thơ 1.
→ Tín hiệu báo thu về.
Phần 2: Khổ thơ 2.
→ Quang cảnh đất trời khi thu về.
Phần 3: Khổ thơ còn lại.
→ Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật.
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Tín hiệu báo thu về
Em hãy cho biết trong khổ thơ 1, thi sĩ đã nhận ra mùa thu về qua những hình ảnh nào?
+ Hương ổi: Phả.
+ Gió se.
+ Sương: Chùng chình.
Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Hình ảnh:
→ Tác giả đã sử dụng từ ngữ gợi tả, nghệ thuật nhân hóa
Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gì?
=> Miêu tả rõ nét những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
Em hãy cho biết những từ ngữ nào thể hiện tâm thế của nhà thơ khi đón nhận khoảnh khắc giao mùa?
Bỗng…
Hình như…
Từ ngữ đó gợi cho em suy nghĩ gì về tâm thế của nhà thơ?
→ Cảm xúc ngỡ ngàng. Nhà thơ cảm nhận thu bằng các giác quan của mình: Khứu giác(hương ổi) → Xúc giác(gió se) → Thị giác(sương chùng chình). Và cuối cùng là bằng lí trí(hình như thu đã về).
SANG THU
Hữu Thỉnh
II. Phân tích
I. Tìm hiểu chung
SANG THU
Hữu Thỉnh
II. Phân tích
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
II. Phân tích
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
I. Tìm hiểu chung
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
Những hình ảnh nào trong khổ thơ 2 diễn tả sự chuyển biến trong không gian lúc sang thu?
- Hình ảnh:
+ Sông dềnh dàng
+ Chim vội vã.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở trong hai câu thơ này?
→ Cặp câu đối.
Việc vận dụng phép đối ở hai câu thơ trên có tác dụng như thế nào?
→ Diễn tả sự vận động tương phản của các sự vật. Đây cũng chính là tín hiệu khởi đầu của mùa thu.
Trong khổ thơ 2 này hình ảnh nào để lại cho em ấn tượng rõ nét nhất về thời điểm giao mùa? Vì sao?
+ Mây…vắt nửa mình.
→ Nhịp cầu của sự giao mùa.
=> Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật.
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
3. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật
Ngoài quang cảnh đất trời ngả sang thu thì ở khổ thơ 3, tác giả còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu?
Cảnh
Nắng
Vẫn còn
Mưa
Vơi dần
Sấm
Cũng bớt
Hàng cây
Đứng tuổi
Em có nhận xét gì về sự chuyển biến của những hình ảnh này?
→ Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần.
><
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
1. Tín hiệu báo thu về
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
3. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
→ Hình ảnh thơ vừa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tượng:
+ Tả thực: Cây trưởng thành, cứng cáp, không run rẩy trước sấm chớp, bão giông.
+ Ẩn dụ: Con người từng trải luôn bãn lĩnh, vững vàng trước những thăng trầm sóng gió của cuộc đời.
=> Khổ thơ trầm lắng lại bởi những suy ngẫm và chiêm nghiệm của nhà thơ trước đời người.
II. Phân tích
SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết
Cho biết nét đặc sắc của bài thơ này là gì?
1. Nghệ thuật
Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
Biện pháp tư từ: ẩn dụ, nhân hóa, đối.
Từ láy gợi hình.
2. Nội dung
Hình thức nghệ thuật gợi cho em cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nước con người trong thời điểm từ hạ sang thu?
Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
Thiết tha trân trọng vẻ đẹp quê hương xứ sở.
Suy ngẫm sâu lắng về con người cuộc đời.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?
Lục bát B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 2: Trong bài thơ Sang thu hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?
Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng.
C. Xôn xao, rộn rã. D. Nhẹ nhàng, giao cảm
Câu 3: Đất trời Sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?
Màu sắc, hương vị. B. Hoạt động, âm thanh
C. Hình khối, đường nét D. Hai ý A và B.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
- Học thuộc lòng bà thơ. Nắm nghệ thuật, nội dung tác phẩm.
- Sưu tầm một số bài thơ viết về mùa thu.
- Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)