Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Bùi Anh Xuân | Ngày 07/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO!
D?n d? ti?t h?c Ng? van
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con của Y Phương và cho biết người cha đã nói với con điều gì và người cha đó mong ước điều gì ở con?
Nguy?n Khuy?n
Xuõn Di?u
Lưu Trọng Lư
Hàn Mặc Tử
Hữu Thỉnh
Đề tài mùa thu
- Hữu Thỉnh -
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Đọc văn bản:
Tìm hiểu chú thích


Bçng nhËn ra h­¬ng æi
Ph¶ vµo trong giã se
S­¬ng chïng ch×nh qua ngâ
H×nh nh­ thu ®· vÒ

S«ng ®­îc lóc dÒnh dµng
Chim b¾t ®Çu véi v·
Cã ®¸m m©y mïa h¹
V¾t nöa m×nh sang thu

VÉn cßn bao nhiªu n¾ng
§· v¬i dÇn c¬n m­a
SÊm còng bít bÊt ngê
Trªn hµng c©y ®øng tuæi
H÷u ThØnh
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Đọc văn bản:
Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:

- Sinh ngày 15 - 02 -1942. Quê: huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc.
- 1963: Nhập ngũ và bắt đầu sáng tác.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Đọc văn bản:
Tìm hiểu chú thích
* Tácgiả:
* Tác phẩm:

Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Đọc văn bản:
Tìm hiểu chú thích
* Tácgiả:
* Tác phẩm:
* Từ khó:
Thể thơ
- Thơ 5 chữ - tự do
Bài thơ là những quan sát, cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau diễn tả cảm xúc của con người trước phút giao mùa của cảnh vật nên không cần chia đoạn.
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
- Sự biến đổi của thiên nhiên, đất trời được cảm nhận từ không gian làng quê.
- Tín hiệu: hương ổi, gió se, sương.
- Bỗng: ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên.
-> Ngỡ ngàng khi nhận ra hương ổi thơm nồng nàn phả vào trong gió thu se lạnh.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
gió se
sương chùng chình
Bỗng
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
- Ngỡ ngàng khi nhận ra hương ổi thơm nồng nàn phả vào trong gió thu se lạnh.
- Nhân hoá, từ láy: "sương chùng chình"-> Sương như có tâm hồn, ngập ngừng , vấn vương khi qua cửa ngõ giữa hai mùa.
- Hình như: Cảm nhận mơ hồ về bức tranh chớm thu.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
Bỗng
Hình như
Phả
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
- Hình như: Cảm nhận mơ hồ về bức tranh chớm thu.
=> Tác giả đón nhận khoảnh khắc giao mùa không chỉ bằng các giác quan mà bằng cả tâm hồn trong cái tình còn đang ngỡ ngàng, bâng khuâng, xao xuyến.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
Bỗng
Hình như
Phả
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
=> Tác giả đón nhận khoảnh khắc giao mùa không chỉ bằng các giác quan mà bằng cả tâm hồn trong cái tình còn đang ngỡ ngàng, bâng khuâng, xao xuyến.
Khổ thơ thứ 2:
- Tín hiệu: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây vắt...
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
Chim
đám mây
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
- Tín hiệu: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây...
- Từ láy đối lập: dềnh dàng >< vội vã
- Nhân hoá, liên tưởng thần tình, độc đáo: mây vắt nửa mình...
=> Sự vận động của thiên nhiên trong thời khắc giao mùa làm cho bức tranh chớm thu thật đẹp, sống động và gợi cảm thể hiện một hồn thơ tinh tế và bay bổng của tác giả.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây
Vắt
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
=> Sự vận động của thiên nhiên trong thời khắc giao mùa làm cho bức tranh chớm thu thật đẹp, sống động và gợi cảm thể hiện một hồn thơ tinh tế và bay bổng của tác giả.
Khổ thơ cuối:
- Đảo cấu trúc 2 câu đầu, từ ngữ: vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
Sấm
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
- Đảo cấu trúc 2 câu đầu, từ ngữ: vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.
-> Khẳng định sự giao mùa, trời đất đã sang thu mặc dù vẫn còn vương chút gì đó nơi cuối hạ.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
Sấm
Đã vơi
bớt
Vẫn còn
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
-> Khẳng định sự giao mùa, trời đất đã sang thu mặc dù vẫn còn vương chút gì đó nơi cuối hạ.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
Sấm
Đã vơi
bớt
Vẫn còn
* ý nghĩa tả thực: cảnh vật, thời tiết
thay đổi, tất cả vẫn còn những dấu
hiệu, dư âm của mùa hạ nhưng giảm dần
về mức độ, cường độ, lặng lẽ vào thu.
* ý nghĩa tượng trưng: Con người từng trải, trưởng
thành, có kinh nghiệm và bản lĩnh sẽ vững vàng
trước những vang động và thay đổi bất thường
của cuộc đời.
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
-> Khẳng định sự giao mùa, trời đất đã sang thu mặc dù vẫn còn vương chút gì đó nơi cuối hạ.
=> Khổ cuối không chỉ tả cảnh thu sang mà còn chất chứa suy ngẫm, trải nghiệm về con người và cuộc sống tạo nên nét thu độc đáo, sâu lắng suy tư.
" Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
=> Khổ cuối không chỉ tả cảnh thu sang mà còn chất chứa suy ngẫm, trải nghiệm về con người và cuộc sống tạo nên nét thu độc đáo, sâu lắng suy tư.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Hình ảnh thơ trong sáng, giàu sức biểu cảm.
Các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ được sử dụng
độc đáo, thần tình.
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hình ảnh thơ trong sáng, giàu sức biểu cảm.
Các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ được sử dụng
độc đáo, thần tình.
Sự biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ nét của đất
trời từ cuối hạ sang thu được cảm nhận tinh tế
qua các hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Tiếp xúc văn bản:
Phân tích văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ thứ 2:
Khổ thơ cuối:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Nội dung:
IV. Luyện tập:
Sân trăng nghe đã dần phai
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau.
( Trần Đăng Khoa)
Bài thơ diễn tả cảm xúc của tác giả trước thời khắc nào trong năm?
Chớm Thu

Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Củng cố
Khổ 1
Khổ 2
Khổ 3
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Tiết 121: Sang thu
( Hữu Thỉnh)
Củng cố
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Sang thu
Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc.
trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Thân ái chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Anh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)