Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Phạm Văn Cương | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Sang thu
Hữu Thịnh
Những điều cần lưu ý
- Những phần nào có ký hiệu
thì các em ghi vào vở.
- Những phần không có các em chỉ cần nghe giảng và trả lời câu hỏi.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH
- Các em chú ý những đoạn nào là tiêu đề bài và những đoạn có biểu tưởng chú sư tử thì chúng ta ghi vào vở.
- Phần không có biểu tưởng là phần giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài.
Với Đỗ Phủ:
Khóm cúc chen ngang dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình già


Với Nguyễn Khuyến:

.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Với Xuân Diệu:

Đây mùa thu tới mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng

Với Lưu Trọng Lư:

Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
Sang thu
Hữu Thịnh
I. ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH.
- Hữu Thỉnh (1942), quê ở Vĩnh Phúc.
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Hữu Thỉnh viết nhiều và viết rất hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn.
- Thơ ông thiên về cảm nhận vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của thiên nhiên đất nước và cuộc sống.
1. Tác giả.
- Những tác phẩm chính: “Từ chiến hào tới thành phố”; “Thu mùa đông”; “Tình ca biển”; “Âm vang chiến hào”...
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ.
- Bài thơ viết cuối năm 1977 khi đất nước đã thống nhất.
- In trong tập thơ “Từ chiến hào về thành phố.”
b. Chủ đề: Những cảm nhận tinh tế về biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu.
Văn bản: Sang thu
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
3 Thể thơ: 5 chữ
4. Bố cục: 3 phần
K1: Cảm nhận dấu hiệu báo thu.
K2: Cảm nhận sự đổi thay của
cảnh vật lúc sang thu.
K3: Cảm nhận mùa thu bằng
suy ngẫm, trải nghiệm.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
? Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa qua dấu hiệu nào và bằng những giác quan nào?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
1. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những dấu hiệu báo thu.
Dấu hiệu sang thu
Cảm nhận bằng khứu giác, xúc giác
Cảm nhận bằng thị giác
Cảm xúc
Hương ổi
Phả
Sương chùng chình
Bỗng
Hình như
Gợi hình dung cụ thể, gợi sự vận động nhẹ nhàng.
Nhân hoá
Sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm
Cảm giác bất ngờ
Cảm giác mơ hồ, chưa rõ ràng.
Gió se
NT nhân hóa, động từ, TP Tình thái
 cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ khi thu sang .
Sự giao thoa của tạo vật.
 cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.
2. Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
+ Sông dềnh dàng >< chim vội vã  sự vận động tương phản, nghệ thuật nhân hoá + từ láy
 Sự đổi thay của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
.
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Nghệ thuật nhân hoá
Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời
Ranh giới giữa mùa hạ - mùa thu
 Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
3. Cảm nhận về mùa thu bằng suy ngẫm, trải nghiệm.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Trên hàng cây đứng tuổi.
? Những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu.
Sấm cũng bớt bất ngờ
 Sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét hơn.
 Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
* Tả thực:
Sấm: Vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải.
* Ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm
hàng cây đứng tuổi
"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình, khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)
THẢO LUẬN NHÓM
Hình thức thảo luận nhóm 2
Thời gian thảo luận: 2 phút
hÕt giê
- Sấm và hàng cây lúc sang thu.
Trên hàng cây đứng tuổi.
? Hai câu cuối mang nhiều tầng nghĩa? Hãy phân tích.
Có 2 tầng nghĩa:
+ Tả thực: Sang thu sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.
+ Ẩn dụ:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh
Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải.
Khi đã từng trải, con người sẽ vững vàng hơn trước những thử thách cuộc đời
Sấm cũng bớt bất ngờ
TỔNG KẾT
III.
CỦNG CỐ
? Vẽ bản đồ tư duy, khái quát lại nội dung bài học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài thơ.
- Sưu tầm một số bài viết về mùa thu.
- Soạn bài: “Nói với con”.
Chúc
Quý
Thầy

Mạnh
Khỏe
Công
Tác
Tốt
Chúc
Các
Em
Chăm
Ngoan
Học
Giỏi
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)