Bài 24. Ôn tập về luận điểm

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Thuỷ | Ngày 03/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập về luận điểm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên các phương thức biểu đạt mà em đã học?
+ Phương thức tự sự .
+ Phương thức miêu tả.
+ Phương thức biểu cảm.
+ Phương thức nghị luận.
+ Phương thức thuyết minh.
+ Phương thức hành chính công vụ.

Có luận điểm ,luận cứ và lập luận
Hãy nêu đặc điểm của phương thức nghị luận?
Luận điểm là gì ? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
b. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
c. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.

Văn bản:Lòng yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sỹ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm nào?
LĐ1: nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
LĐ2: Chúng ta tự hào về tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc .
LĐ3: Đồng bào ta ngày nay cũng có lòng nồng nàn yêu nước.
LĐ4: Chúng ta cần phát huy sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến chống pháp mạnh mẽ hơn nữa, toàn diện hơn nữa.
=>L§ xuÊt ph¸t lµm c¬ së
=>L§ më réng
=>L§ më réng
=>L§ chÝnh lµm kÕt luËn.
Những luận điểm của văn bản Chiếu dời đô là:
LĐ1:Cỏc tri?u d?i tru?c dõy dó nhi?u l?n thay d?i kinh dụ d? d?t nu?c phỏt tri?n.
LĐ2:Th�nh D?i La l� noi cú d? di?u ki?n d? d?nh dụ d? phỏt tri?n d?t nu?c lõu d�i,cu?ng th?nh.
LĐ3: Vậy trẫm sẽ dời đô ra đó.
Luận điểm của phần văn bản ấy không phải Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc cũng không phải Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong toà ngọc mà là :Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
Vì cả đoạn văn không giải thích ,chứng minh hay làm rõ cho ý: Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc còn Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong toà ngọc ,tác giả đã bác bỏ ngay ý đó để đưa ra luận điểm chính của mình.
Vấn đề trong bài văn nghị luận là gì?

Vấn đề trong bài văn nghị luận có thể là một câu hỏi đặt ra đòi hỏi người viết trả lời để bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta

Chúng ta cần
có đức tính
kiên trì trong
học tập và lao
động thì sẽ đạt
kết quả tốt



Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn

Tinh thần
yêu nước
của nhân
dân ta
LĐ1: nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
LĐ2: Chúng ta tự hào về tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
LĐ3: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn.
LĐ4: Chúng ta cần phát huy sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến chống pháp mạnh mẽ hơn nữa, toàn diện hơn nữa.


Cần phải rời đô đến Đại La


Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô

Cần phải rời đô đến Đại La

LĐ1:Cỏc tri?u d?i tru?c dõy dó nhi?u l?n thay d?i kinh dụ d? d?t nu?c phỏt tri?n.
LĐ2:Th�nh D?i La l� noi cú d? di?u ki?n d? d?nh dụ ,d? phỏt tri?n d?t nu?c lõu d�i,cu?ng th?nh.
LĐ3: Vậy trẫm sẽ dời đô ra đó.
-> L§ c¬ së,xuÊt
->L§ chÝnh lµm kÕt luËn.
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm:
LĐ1: nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

LĐ2: Chúng ta tự hào về tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
LĐ3: Đồng bào ta ngày nay cũng có lòng nồng nàn yêu nước..
LĐ4: Chúng ta cần phát huy sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến chống pháp mạnh mẽ hơn nữa, toàn diện hơn nữa.
=>LĐ xuất phát làm cơ sở
=>LĐ mở rộng
=>LĐ mở rộng
=>LĐ chính làm kết luận.
Những luận điểm của văn bản Chiếu dời đô:
LĐ1:Cỏc tri?u d?i tru?c dõy dó nhi?u l?n thay d?i kinh dụ d? d?t nu?c phỏt tri?n.
-> LĐ xuất phát làm cơ sở.
LĐ2:Th�nh D?i La l� noi cú d? di?u ki?n d? d?nh dụ d? phỏt tri?n d?t nu?c lõu d�i,cu?ng th?nh.
LĐ3: Vậy vua sẽ dời đô ra đó.
->LĐ chính,kết luận

->LĐ mở rộng
Hệ thống 2
a.Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tập sẽ được nâng cao nhanh chóng
b.Do đó người học sinh cần phải thường xuyên thay đổi cách học tập
c.Chúng ta còn chưa chăm học còn hay nói chuyện riêng
d .Nếu chúng ta học tập theo phương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn
Cần phải đổi mới phương pháp học tập
Hệ thống 1
a.Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập
b.Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động,máy móc ,xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập,không đưa lại kết quả tốt
c.Cần theo phương pháp học tập mới (chủ động, sáng tạo ,kết hợp học với hành)vì nó phù hợp với yêu cầu học của tập,đưa lại kết quả tốt

Cần phải đổi phương pháp học tập
Có thể chọn những luận điểm sau:
-Giáo dục có tác dụng điềuđộ gia tăng dân số.
- Giáo dục là cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Giáo dục giải phóng con người,giúp con người thoát khỏi áp bứcvà sự lệ thuộc vào quyền lực của người khácđể đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.
- Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.
-Nước ta là một nướcvăn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.
- Trẻ em hôm nay thếgiới ngày mai.
Có thể sắp xếp các luận điểm theo thứ tự sau:
Giáo dục là chìa khoá của tương lai
LĐ1:Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số;thông qua đó,quyết định môi trường sống.trong tương lai.
LĐ2:Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách,trí tuê tâm hồn cho trẻ em hôm ,những người sẽ làm nên thế giới ngay mai.
LĐ3:Do đó,giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tể trong tương lai.
LĐ4:Cũng do đó,giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.
Bài tập củng cố
Hãy chọn và sắp xếp thành hệ thống luận điểm của bài nước Đại Việt ta?
a. Đánh giặc Minh xâm lược ,bảo vệ đất nước để yên dân.
b. Nước ta có nền văn hiến lâu đời,có lãnh thổ,phong tục tập quán,lịch sử, chế độ riêng.
c. Các anh hùng của dân tộc đã quyết xả thân vì nước bảo vệ nền độc lập dân tộc.
d. Những kẻ xâm lược là phi nhân nghĩa nhất định thất bại.
e. Cần phải cảnh giác sãn sàng quyết chiến với kẻ thù xâm lược.

LĐ1
LĐ2
LĐ3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)