Bài 24. Ôn tập về luận điểm

Chia sẻ bởi Lê Văn Cường | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập về luận điểm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chaøo möøng
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ

MÔN NGỮ VĂN 8
THỰC HIỆN: Lê Văn Cường
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM
1/ Khái niệm:
Hỏi: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văb nghị luận.
b Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
c Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương co bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương co bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM
1/ Khái niệm:
2/ a.
Hỏi: Trong bài “Tinh thân yêu nước của nhân dân ta” của chủ tịch Hồ Chí Minh có những luận điểm nào?
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
+ Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
+ Biểu hiện truyền thống yêu nước.
+ Khơi gợi, kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nước để tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. . . .
(luận điểm cở, xuất phát)
(Luận điểm chính dùng để kết luận)
Hỏi: Trong số các luận điểm đó đâu là luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở và luận điểm chính dùng làm kết luận của bài?
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM
1/ Khái niệm:
2/ a.
b.
Một bạn cho rằng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn gồm hai luận điểm:
Luận điểm 1: Lí do cần dời đô.
Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bật nhất của đế vương muôn đời.
Hỏi: Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao?
=> Xác định như vậy là không đúng 2 luận điểm trên chưa phải là luận điểm vì đó không phải là ý kiến quan điểm mà chỉ là những b? ph?n, khía c?nh khác nhau c?a vấn đề.
=> Hệ thống luận điểm chính:
- Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu ( LĐ xuất phát)
- Các nhà Đinh, lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi,..
- Thành Đại La, xét về mọi mặt, thật xứng là kinh đô của đế vương muôn đời.
- Vây ,vua sẽ dởi đô ra đó ( LĐ kết luận)
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính ( dùng làm kết luận của bài, là cái đích của bài viết) và luận điểm phụ ( dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng).
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ Gi?A LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. a.
Hỏi: Vấn đề được đặt ra trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì?
Vấn đề: Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. Nói rõ hơn là: truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Hỏi: Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”?
=> Không làm sáng tỏ được vấn để . Vì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta
=> Từ đó ta có thể thấy rằng luận điểm có quan hệ chặt chẽ đến vấn đề. Luận điểm thể hiện, giải quyết từng khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề một cách đầy đủ toàn diện
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Hỏi: Trong bài ‘Chiếu dời đô” Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: “ Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có đạt được không? Vì sao?
1. a.
b.
=> Không làm sáng tỏ được vấn để cần phải dời đô ra thành Đại La- vấn đề chủ chốt của bài chiếu. Bởi vì người nghe (đọc) chưa hiểu tại sao phải dời đô một cách cụ thể và thuyết phục.
Hỏi: Ta có thể rút ra được những kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?
- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề.
Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
Hỏi: Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “ Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập”, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau:
=> Chọn hệ thống luận điểm ( 1) vì đã đạt được các yêu cầu trên
Hỏi: Vậy hệ thống luận điểm ( 2) không chính xác ở những điểm nào?
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
Hỏi: Vậy ta có thể rút ra được kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
Các luận điểm trong bài văn nghị luận vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau. Các lậun điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận.
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
IV. LUYỆN TẬP
BT1:
Hỏi: Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm “ Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” hay “ Nnguyễn Trãi như một ông tiên trong tòa ngọc” ? Hãy giải thích sự lựa chọn của em?
Luận điểm chính của đoạn văn: Nguyễn Trãi là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt nam và thời đại lúc bấy giờ.
- Luận điểm của đoạn văn không phải là “ nguyễn Trãi là một anh hùng của dân tộc” vì cà đoạn văn không giả thích làm rõ ý đó.Cũng không phải “ Nguyễn Trãi là một ông tiên trong tòa ngọc” vì tác giả đã bác bỏ ý đó để đưa ra luận điểm của mình ( Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên)
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
IV. LUYỆN TẬP
BT1:
BT2: a.
Hỏi: Em sẽ chọn những luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây?
Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.
Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.
Giáo dục giảo phóng con người, giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.
Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.
Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
Giáo dục góp phầ bảo vệ môi trương sống.
Trẻ em hôm nay là thế giới ngay mai.
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
IV. LUYỆN TẬP
BT1:
BT2: a.
Hỏi: Em sẽ chọn những luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây?
Không chon luận điểm: Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
TUẦN 27
TIẾT: 99
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. KHÁI NI?M LU?N DI?M
II. MỐI QUAN HỆ GIỬA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
III. M?I QUAN H? GIUA CÁC LU?N DI?M TRONG B�I VAN NGHI LU?N
IV. LUYỆN TẬP
BT1:
BT2: a.
b.
THẢO LUẬN (5phút)
Hỏi: Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn ( và đã sửa lại, nếu cần ) theo trình tự nào? Vì sao?
b/ Có thể sắp xếp các luận điểm trên theo trịnh tự sau:
Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó, quyết định môi trường sống, mức sống,.. trong tương lai.
Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai.
Do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Cũng do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự phát triễn chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Hỏi: Luận điểm là gì?
Hỏi: Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết?
Hỏi: Mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm trong bài văn nghị luận?
Hướng dẫn tự học:
Học bài Nước Đại Việt ta,
Soạn bài: Bàn luận về phép học:
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu mục đích chân chính của việc học, những phê phán về lối học sai trái,..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)