Bài 24. Ôn tập học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đìnhxuân |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập học kì 1 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào các thầy cô giáo cùng các em học sinh
Tiết 33:
Ôn tập học kỳ I
A.Phần lí thuyết :
I. Mối quan hệ giữa các chất:
a/ Kim loại:
Oxit BaZơ
Muối
(Tác dụng với O2)
(tác dụng với Axit, muối, phi kim )
b/ Oxit Bazơ :
Dung dịch Bazơ
muối
Muối và H2O
Kim loại
( + H2O )
( + Oxit Axit )
( + Axit )
(Khử )
c/ Oxit Axit:
Axit
Muối +H2O
(+ H2O )
( +D dịch Bazơ)
d/Muối :
Axit
Bazơ
Muối
Kim loại
Khí bay ra
(+Axit )
(+D dịch Bazơ )
( + Muối )
( + Kim loại )
( bị nhiệt phân huỷ)
Ngoài ra cần lưu ý các tính chất sau :
- Tính chất đặc trưng của H2SO4 đậm đặc .
- Bị nhiệt phân huỷ của Bazơ không tan
Phản ứng với chất chỉ thị màu của Axit và Bazơ
Phản ứng trung hoà của Axit với BaZơ .
2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất :
- Muối với dung dịch Axit .
- Muối với dung dịch Bazơ .
- Muối với dung dịch muối
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :
Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi ( nhưng không có điều kiện )
3/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),Cu, Ag, Au
Ý nghĩa của dãy hoạt động:
- Đi từ trái sang phải mức độ hoạt động của kim loại giảm dần
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với H2O
-Kim loại đứng trước H2 đẩy được H2 ra khỏidung dịch Axit
-Kim loai đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ( trừ K ; Na …)
4/ So Sánh tính chất hoá học của Al và Fe:
a/ Giống nhau:
- Có tính chất hoá học của kim loại .
- Không phản ứng với dung dịch HNO3 đậm đặc nguội và H2SO4 đậm đặc nguội .
b/ Khác nhau :
Kim loại Al phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng H2 .
5/ Tính chất hoá học của phi kim:
Phi kim:
Tác dụng với O2
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với H2
=> Oxit Axit
=> Muối
=> Hợp chất khí
B. Phần bài tập định tính:
Bài 1: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein không màu làm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau :
Ca(OH)2 ; HCl ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl
Đáp án :
- Trích mẫu thử , đánh số thứ tự .
- Dùng dung dịch phenolphtalein nhỏ vào các mẫu thử , nếu mẫu thử nào hoá hồng là dung dịch Ca(OH)2 .
-Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhỏ vào 4 mẫu thử còn lại có 2 hiện tượng xảy ra :
* Mẫu thử nào có kết tủa sinh ra là Na2CO3
Ca(OH)2 + Na2CO3 2 NaOH + CaCO3
* Mẫu thử nào có khí sủi bọt là HCl
Na2CO3 +2 HCl NaCl + H2O + CO2
Dùng dung dịch Na2CO3 nhỏ vào 2 dung dịch còn lại nếu có có kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 +2 NaCl
- Chất còn lại là NaCl
Cĩ h?n h?p kim lo?i ? d?ng b?t g?m : Al ; Ag v Cu . B?ng phuong php hố h?c hy tch l?y Ag ra kh?i h?n h?p dĩ .
Bài 2 :
Lm s?ch Ag trong h?n h?p b?t Al ; Ag ; Cu
AgNO3
Al
Cu
Ag
AgNO3
Al
Cu
Ag
AgNO3
Ag
PTHH : Al + AgNO3
Al(NO3)3 + Ag
3
3
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Ag
AgNO3 dư, lọc
Bài 3:
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Fe ---> FeCl3 ----> Fe(OH)3 ----> Fe2O3 ---->
Fe2(SO4)3
Đáp án:
2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 +3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O
a/ FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
b/ NaOH, CuO, Ag, Zn.
c/ Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl.
d/ Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả những
chất trong dãy chất nào dưới đây :
Đáp án : D
Bài 4:
a/ FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
b/ H2SO4, Al, CO2, FeCl2.
c/ Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.
d/ Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
Bài 5:
Đáp án: B
Dung dịch NaOH phản ứng được tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây :
Bài 6:
Cho 10 gam dung dịch mưối sắtclorua 32,5% tác dụng với dung dịch BạcNitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa . Tìm CTHH của muối Sắt đã dùng .
Khối lượng muối sắt clorua trong 10g dd nồng độ 32,5% :
Đặt x là hóa trị của sắt, vậy công thức tổng quát :
FeClx
PTHH: FeClx + x AgNO3 Fe(NO3)x + x AgCl
PTHH:(56+35,5x)g 143,5xg
Ta có phương trình:
56+35,5x 143,5x
3,25 8,61
Giải phương trình tìm x. = 3
=
= 3,25g
10 x 32.5
100
đề bài 3,25g 8,61g
Tiết 33:
Ôn tập học kỳ I
A.Phần lí thuyết :
I. Mối quan hệ giữa các chất:
a/ Kim loại:
Oxit BaZơ
Muối
(Tác dụng với O2)
(tác dụng với Axit, muối, phi kim )
b/ Oxit Bazơ :
Dung dịch Bazơ
muối
Muối và H2O
Kim loại
( + H2O )
( + Oxit Axit )
( + Axit )
(Khử )
c/ Oxit Axit:
Axit
Muối +H2O
(+ H2O )
( +D dịch Bazơ)
d/Muối :
Axit
Bazơ
Muối
Kim loại
Khí bay ra
(+Axit )
(+D dịch Bazơ )
( + Muối )
( + Kim loại )
( bị nhiệt phân huỷ)
Ngoài ra cần lưu ý các tính chất sau :
- Tính chất đặc trưng của H2SO4 đậm đặc .
- Bị nhiệt phân huỷ của Bazơ không tan
Phản ứng với chất chỉ thị màu của Axit và Bazơ
Phản ứng trung hoà của Axit với BaZơ .
2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất :
- Muối với dung dịch Axit .
- Muối với dung dịch Bazơ .
- Muối với dung dịch muối
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :
Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi ( nhưng không có điều kiện )
3/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),Cu, Ag, Au
Ý nghĩa của dãy hoạt động:
- Đi từ trái sang phải mức độ hoạt động của kim loại giảm dần
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với H2O
-Kim loại đứng trước H2 đẩy được H2 ra khỏidung dịch Axit
-Kim loai đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối ( trừ K ; Na …)
4/ So Sánh tính chất hoá học của Al và Fe:
a/ Giống nhau:
- Có tính chất hoá học của kim loại .
- Không phản ứng với dung dịch HNO3 đậm đặc nguội và H2SO4 đậm đặc nguội .
b/ Khác nhau :
Kim loại Al phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng H2 .
5/ Tính chất hoá học của phi kim:
Phi kim:
Tác dụng với O2
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với H2
=> Oxit Axit
=> Muối
=> Hợp chất khí
B. Phần bài tập định tính:
Bài 1: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein không màu làm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau :
Ca(OH)2 ; HCl ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl
Đáp án :
- Trích mẫu thử , đánh số thứ tự .
- Dùng dung dịch phenolphtalein nhỏ vào các mẫu thử , nếu mẫu thử nào hoá hồng là dung dịch Ca(OH)2 .
-Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhỏ vào 4 mẫu thử còn lại có 2 hiện tượng xảy ra :
* Mẫu thử nào có kết tủa sinh ra là Na2CO3
Ca(OH)2 + Na2CO3 2 NaOH + CaCO3
* Mẫu thử nào có khí sủi bọt là HCl
Na2CO3 +2 HCl NaCl + H2O + CO2
Dùng dung dịch Na2CO3 nhỏ vào 2 dung dịch còn lại nếu có có kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 +2 NaCl
- Chất còn lại là NaCl
Cĩ h?n h?p kim lo?i ? d?ng b?t g?m : Al ; Ag v Cu . B?ng phuong php hố h?c hy tch l?y Ag ra kh?i h?n h?p dĩ .
Bài 2 :
Lm s?ch Ag trong h?n h?p b?t Al ; Ag ; Cu
AgNO3
Al
Cu
Ag
AgNO3
Al
Cu
Ag
AgNO3
Ag
PTHH : Al + AgNO3
Al(NO3)3 + Ag
3
3
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Ag
AgNO3 dư, lọc
Bài 3:
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Fe ---> FeCl3 ----> Fe(OH)3 ----> Fe2O3 ---->
Fe2(SO4)3
Đáp án:
2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 +3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O
a/ FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
b/ NaOH, CuO, Ag, Zn.
c/ Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl.
d/ Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả những
chất trong dãy chất nào dưới đây :
Đáp án : D
Bài 4:
a/ FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
b/ H2SO4, Al, CO2, FeCl2.
c/ Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.
d/ Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
Bài 5:
Đáp án: B
Dung dịch NaOH phản ứng được tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây :
Bài 6:
Cho 10 gam dung dịch mưối sắtclorua 32,5% tác dụng với dung dịch BạcNitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa . Tìm CTHH của muối Sắt đã dùng .
Khối lượng muối sắt clorua trong 10g dd nồng độ 32,5% :
Đặt x là hóa trị của sắt, vậy công thức tổng quát :
FeClx
PTHH: FeClx + x AgNO3 Fe(NO3)x + x AgCl
PTHH:(56+35,5x)g 143,5xg
Ta có phương trình:
56+35,5x 143,5x
3,25 8,61
Giải phương trình tìm x. = 3
=
= 3,25g
10 x 32.5
100
đề bài 3,25g 8,61g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đìnhxuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)