Bài 24. Ôn tập học kì 1

Chia sẻ bởi Trần Phúc Bình | Ngày 30/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập học kì 1 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
HÔM NAY
ÔN TẬP HỌC KÌ I
( T1 )
* Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hệ thống hóa kiến thức HKI
- Giúp các biết, hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản đã học vào việc giải bài tập
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, rèn kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích bộ môn
1. Chất có ở đâu?
1. Chất có khắp nơi, ở đâu có vật
thể là ở đó có chất
2. Phân biệt chất tinh khiết
và hỗn hợp
3. Nguyên tử là gì ?
3. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và
trung hoà về điện. Nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện tích dương(+)
và vỏ tạo bởi một nhiều electron
mang điện tích âm (-)
2. Mỗi chất có TCVL và
TCHH như thế nào ?
2. Mỗi chất( tinh khiết) có những
tính chất vật lí và hoá học nhất định
4. Nguyên tố hoá
học là gì?
4. Nguyên tố hoá học là tập hợp
những nguyên tử cùng loại, có
Cùng số proton trong hạt nhân
5. Đơn chất là gì?
Cho VD?
5. Đơn chất là những chất tạo nên
từ một nguyên tố hóa học
VD: khí hiđrô H2, khí oxi O2, kim loại
đồng Cu, cacbon C…
6. Hợp chất là gì?
Cho VD?
6. Hợp chất là những chất tạo nên
từ hai nguyên tố hóa học trở lên
VD : muối ăn NaCl, nước H2O,
axit clohđric HCl …
7. Phân tử là gì ?
7. Phân tử là hạt đại diện cho chất,
gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hoá học của chất
8. Nguyên tử khối là gì ?
8. Nguyên tử khối là khối lượng của
nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
kí hiệu : đvC
9. Phân tử khối là gì ?
Cách tính Phân tử khối
như thế nào?
Tính PTK của H2SO4
9. Phân tử khối là khối lượng của
một phân tử tính bằng đơn vị cacbon
- Phân tử khối của một chất bằng
tổng các nguyên tử khối của các
nguyên tử trong phân tử
VD :PTK H2SO4 = 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
10. CTHH của đơn chất
Công thức hoá học
chung của đơn chất
viêt như thế nào?Nêu
VD CTHH của 1 số đơn
chất kim loại và một số
đơn chất phi kim
10.CT chung của đơn chất : Ax
- CTHH của đon chất KL và 1 số đơn
chất PK ở trạng thái r?n A
VD: CTHH của KL nhôm: Al
CTHH c?a PK luu hu?nh : S,Cacbon : C.
CTHH c?a don ch?t PK ? tr?ng
th�i khí ho?c l?ng : A2
VD : CTHH c?a khí hidrơ : H2 , khí oxi : O2,
khí Nito: N2, khí Clo:Cl2, Brơm Br2....

11. CTHH của hợp chất

11. CT chung của h?p chất là :
AxBy , AxByCz,.
Trong đó : A,B, C : là KHHH
x,y,z : là các số nguyên chỉ số ng.tử
của ng.tố trong 1 p.tử hợp chất.
Viết CTHH của các h.chất sau:
- Amoniac, biết trong p.tử có
1 N và 3 H
- Đồng sunfat, biết trong p.tử
có 1Cu, 1S và 4O
- CTHH của Amoniac là NH3
- CTHH của Đồng sunfat là CuSO4
12. Ý nghĩa của CTHH :
CTHH cho biết
- Nguyên tố tạo ra chất .
- Số ng.tử của mỗi ng.tố
có trong một p.tử chất
- Phân tử khối của chất
Từ CTHH của Kẽm Clorua
ZnCl2 cho biết
- Kẽm clorua( ZnCl2) do hai nguyên
tố………………………
- Có 1 ng.tử ………….và 2 ng.tử …..
trong 1 phân tử
- PTK của ZnCl2 là ..............................

kẽm và Clo tạo ra
kẽm Zn
Clo

65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
CTHH của ZnCl2 cho biết
13. Xác định hoá trị của
một nguyên tố :
Hoá trị của nguyên tố(hay nhóm ng.tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết
của ng.tử (hay nhóm ng.tử), được xác
định theo hoá trị của H chọn làm đơn
vị và hoá trị của oxi là hai đơn vị .
14. Quy tắc hoá trị :
Trong công thức hoá học, tích của chỉ
số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích
của chỉ số vá hóa trị của nguyên tố kia
CTHH : AxaByb
Biểu thức : x . a = y . b
Trong đó : x, y chỉ số ng.tử ;
a, b hoá trị của ng.tố hay nhóm ng.tử
Tính hoá trị của 1 ng.tố chưa
biết
VD: Tính hoá trị của ng.tố S
trong CTHH sau: SO3, SO2, K2S
SaO2II  1.a = 2.II
a = IV
Vậy hoá trị của lưu huỳnh là IV
* SaO3II  1.a = 3. II
a = VI
Vậy hoá trị của lưu huỳnh là VI
*K2ISa  2.I = 1. a
a = II
Vậy hoá trị của lưu huỳnh là II
15. Lập CTHH của hợp chất
(gồm 2 ng.tố hay một ng.tố và
nhóm ng.tử )
Các bước lập CTHH :
B1: Viết công thức dạng
chung AxBy
B2 : Theo quy tắc hoá trị
x . a = y . b
B3 : Chuyển thành tỉ lệ

B4 : Lấy x = b hay b’ và
y = a hay a’
B5 : Viết công thức đúng
AbBa hay Ab’Ba’
Lập CTHH của hợp chất
gồm 2 ng.tố C ( IV ) và S ( II )
Lập CTHH của hợp chất
gồm 1 ng.tố và nhóm ng.tử
Ba ( II ) và PO4 ( III )
CTHH của hợp chất gồm 1 ng.tố và
nhóm ng.tử
- CTHH chung : Bax(PO4)y
- Quy tắc hoá trị : x . II = y . III

- Chuyển thành tỉ lệ :

- Lấy x = 3 , y = 2
- Công thức của hợp chất : Ba3(PO4)2
CTHH của hợp chất gồm 2 ng.tố
CTHH chung : CxSy
- Quy tắc hoá trị : x . VI = y . II

- Chuyển thành tỉ lệ :

- Lấy x = 1 , y = 2
- Công thức của hợp chất là : CS2
16. Thế nào là hiện tượng
vật lý ? Cho VD ?
16. Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất
biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất
ban đầu
VD :
Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành
bình cầu
- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
- Mực hoà tan vào nước , thuốc tím
hoà tan vào nước …
16. Thế nào là hiện tượng
vật lý ? Cho VD ?
17. Thế nào là hiện tượng
Hoá học ? Cho VD ?
17. Hiện tượng hoá học là hiện tượng
chất biến đổi có tạo ra chất khác
VD :
- Cho vôi sống hoà tan vào nước
- Trứng bị thối
- Sự quang hợp của cây xanh
- Lưu huỳnh cháy trong KK tạo ra
chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
- Hơi nến cháy trong KK tạo ra khí
cacbonic và hơi nước…
18. Phản ứng hoá học là gì?
Cách ghi sơ đồ PỨHH?
Nhận biết có PỨHH xảy ra ?
18. Phản ứng hoá học là: quá trình biến
đổi chất này thành chất khác
- Cách ghi sơ đồ PỨHH : gồm CTHH của
các chất phản ứng và sản phẩm
VD : Lưu huỳnh S cháy trong KK tạo ra
chất khí mùi hắc( lưu huỳnh đioxit SO2 )
Sơ đồ PỨHH: S + O2  SO2
- Nhận biết có PỨHH xảy ra : Dựa vào
dấu hiệu có chất mới tạo thành .(dấu
hiệu : Có khí thoát ra,có xuất hiện chất
kết tủa (chất không tan), có sự thay đổi
màu sắc, Sự toả nhiệt và phát
19. Nêu Định luật bảo toàn
khối lượng ? Viết biểu thức
về khối lượng của phản ứng
có 2 chất tham gia và 2 Sản
phẩm
19.Trong một phản ứng hoá học, tổng
khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản
ứng
Biểu thức về khối lượng của phản ứng
có 2 chất tham gia và 2 Sản phẩm
mA + mB = mC + mD
Cho 11,2 g sắt Fe tác dụng với
dd axit Clohiđric HCl tạo
ra 25,4g sắt (II) Clorua FeCl2
và 0,4g khí hiđro.
Tính khối lượng của axit
đã dùng
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng


11,2 + mHCl = 25,4 + 0,4
11,2 + mHCl = 25,8
=> mHCl = 25,8 - 11,2 = 14,6 g
Nhóm CTHH sau , nhóm nào
toàn là CTHH của hợp chất:
H2O, HNO3, H2SO4
CO2, H2, NH3
MgO, O2, Ca
I2, SO2, Br2
2. Trong các hiện tượng sau :
Hiện tượng nào là HTHH
Đun sôi nước thành hơi
Hoà tan muối ăn vào nước
Than nghiền thành bột than
Cho kẽm vào dd axit clohiđric
thấy có bọt khí thoát ra
3. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào
biểu diễn toàn đơn chất
a. Na, Co2, CaO, N2 b. H2, Cu, O2, Al
c. SO3, K2SO4, KCl, Fe d. CH4, CO, Br2, K
4. Do nguyên tử trung hoà về điện nên trong
nguyên tử có
Số p = số n b. số p = số e
c. Số e = số n d. Câu b và c đúng
5. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá hoc xảy
ra khi thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa dung
dịch canxihiđôxit ( Ca(OH)2) là :
Sủi bọt khí
Ống nghiệm nóng lên ( toả nhiệt )
Xuất hiện kết tủa trắng ( dd vẩn đục )
Chất trong ống nghiệm phát sáng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung ôn tập Xem tiếp phần nội dung còn lại tiết 2 ôn tập tiếp chuẩn bị thi HKI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phúc Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)