Bài 24. Ôn tập học kì 1

Chia sẻ bởi Đào Thị Hiền | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập học kì 1 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM - CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
GV: Nguyễn Văn Có - Trường THCS Phan Bội Châu
Những nội dung chính :
3/ Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại
2/ Nhận biết các loại hợp chất vô cơ qua CTHH
1/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và kim loại
4/ Bài tập
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
1/ Tính chất HH của các loại hợp chất vô cơ
.
Nhiệt
phân
huỷ
+ H2O
+ Axit

+ Oxit
axit
+ dd Bazơ
+ Oxit bazơ
+ H2O
+ Axit


+ dd Bazơ


+ Oxit bazơ
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Muối
+ Axit
+ Oxit axit
+dd Muối
I/ Kiến thức cần nhớ :
Ngoài ra dd muối còn t/d với kim loại, dd muối và bị nhiệt phân
2/ Nhận biết các hợp chất vô cơ qua CTHH
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
a/ Oxit bazơ :

b/ Oxit axit :

c/ Bazơ :
d/ Axit :

e/ Muối :
Là oxit của kim loại
( trừ ZnO và Al2O3 )
Là oxit của phi kim
( trừ CO và NO )
Là hợp chất có nhóm (OH) đứng sau
Là hợp chất có ng.tử H đứng trước ( trừ nước H2O )
Là hợp chất còn lại (KL + gốc axit)
1.Thực hiện dãy chuyển hoá :
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe
Fe FeSO4 FeCl2
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
1/ Fe FeCl2
2/ FeCl2 Fe(OH)2
3/ Fe(OH)2 FeO
4/ FeO Fe
5/ Fe FeSO4
6/ FeSO4 FeCl2
1/ + 2HCl + H2
2/ + 2NaOH + 2NaCl
3/ + H2O
4/ + H2 + H2O
5/ + H2SO4 + H2
6/ + BaCl2 + BaSO4
1.Thực hiện dãy chuyển hoá :
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe
Fe FeSO4 FeCl2
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Kim loại có thể biến đổi thành các hợp chất như muối, bazơ, oxit bazơ
1/ Qua các phản ứng (1) – (3) và (5) – (6) ta thấy:
2/ Qua các phản ứng (2) – (4) ta thấy :
Các hợp chất như muối, bazơ, oxit bazơ có thể biến đổi thành kim loại


Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
a - Dãy hoạt động hoá học của kim loại :
2/ Tính chất hoá học của kim loại :
b - Tính chất hoá học của kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần
+ T/dụng với phi kim (oxi và các phi kim khác); Với dd axit; Với dd muối của kim loại yếu hơn; Riêng K,Na,Ca,Ba tác dụng với nước; nhôm tác dụng với dd kiềm

Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Học SGK
2. Cho 4 chất Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy xếp 4 chất này thành 2 dãy chuyển đổi hoá học
II – BÀI TẬP
Al
a/
AlCl3
Al(OH)3
Al2O3
2. Cho 4 chất Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy xếp 4 chất này thành 2 dãy chuyển đổi hoá học
Al
AlCl3
Al(OH)3
Al2O3
b/
3/ Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 loãng :
A. MgO; FeCl3; Cu; Ca(OH)2
B. NaOH; CuO; Ag; Zn.
C. Mg(OH)2; CaO; K2SO3; NaCl
D. Al; Al2O3; Fe(OH)2; BaCl2
Đây là câu 26 trang 2 đề cương ôn tập.
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Học SGK
II – BÀI TẬP
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Cu
Ag
NaCl
D
4/ Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH :
A. FeCl3; MgCl2; CuO; HNO3
B. H2SO4; Al; CO2; FeCl2.
C. HNO3; HCl; CuSO4; KNO3
D. Al; MgO; H3PO4; BaCl2
Đây là câu 13 trang 1 đề cương ôn tập.
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Học SGK
II – BÀI TẬP
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
CuO
MgO
KNO3
B
5/ Sau khi làm TN có những khí thải độc hại là HCl, H2S, SO2, CO2.Có thể dùng chất nào để loại bỏ chúng tốt nhất? Giải thích, viết PTHH (Nếu có) A. Nước vôi trong. B. dd HCl. C.dd NaCl D. Nước.
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Học SGK
II – BÀI TẬP
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
A
2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O
H2S + Ca(OH)2 CaS + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
6/ Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm Bằng PP hoá học làm thế nào có thể thu được bạc tinh khiết
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Học SGK
II – BÀI TẬP
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
+ Nhôm và Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc nên dùng muối Bạc như AgNO3 (dư) để Nhôm, Đồng phản ứng hết. Sau đó, lọc dd sẽ thu được Bạc tinh khiết trên giấy lọc
AgNO3 + Cu Cu(NO3) + Ag
AgNO3 + Al Al(NO3) + Ag
3
3
2
2
2
3
DẶN DÒ :
Về nhà ôn lại “ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ là Oxit, Axit, Bazơ, Muối và kim loại ”
Làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận ở đề cương.
Chuẩn bị tâm thế cho thi HKI đạt kết quả.
Chào tạm biệt các em!
Chào tạm biệt các em!
10.Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% (d = 1.12g/ml). a/ Viết phương trình hoá học
b/ Xác định CM của chất trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
- Khối lượng dd CuSO4 : mdd = Vdd . d = 100. 1,12 = 112 (g)
- Khối lượng CuSO4 : m = mdd .C%/100 = 112. 10/100 = 11,2(g)
- Số mol CuSO4 : n = m / M = 11,2 / 160 = 0,07(mol)
- Số mol Fe : n = m / M = 1,96 / 56 = 0,035(mol)
Trước pư 0,035 0,07
Trong pư 0,035 0,035 0,035
Sau pư 0 0,035(dư) 0,035
Vì thể tích dd thay đổi không đáng kể nên
Vdd SPƯ = Vdd muối = 100ml = 0,1 lít
Nồng độ dd CuSO4 (dư) : CM = n / V = 0,035 / 0,1 = 0,35M
Nồng độ dd FeSO4 : CM = n / V = 0,035 / 0,1 = 0,35M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)