Bài 24. Ôn tập học kì 1

Chia sẻ bởi Trần Khắc Phúc | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập học kì 1 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Trường THCS Nghĩa Hành
Giáo viên: Dương Thị Chính
Môn: Hoá Học 9
Hóa học 9: Tiết 19
Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: SO2; BaO; H2SO4loãng; NaOH; Fe; HCl; CuCl2; Ba(NO3)2; Cu(OH)2; NaHCO3
a. Phân loại các hợp chât trên thành các loại hợp chất vô cơ
b. Các chất nào tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các PTHH xảy ra?
Giải: a, Phân loại các loại hợp chất vô cơ:










BaO SO2 H2SO4 HC l NaOH Cu(OH)2 NaHCO3 Ba(NO3)2
Các hợp chất vô cơ
oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
Bazơ
Oxit
axit
Axit
có oxi
Axit
không
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Muối
trung
hoà
b. Các chất tác dụng với nhau từng đôi một- PTHH:
1, SO2 + BaO BaSO3
2, SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
3, BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O
4, BaO + 2HCl BaCl2 + H2O
5, H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
6, H2SO4 + Fe FeSO4 + H2
7, H2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2HNO3
8, H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O
9, H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + CO2 + 2H2O
10, NaOH + HCl NaCl + H2O
11, 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl
12, NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
13, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
14.2 HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
15, HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O




+ Muối
+ Oxit bazơ
OXIT BAZƠ
BAZƠ
OXIT AXIT
AXIT
MUốI
+ H2O
Nhiệt phân huỷ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ H2O
+ Axit
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chú thích:
Muối nhiệt phân huỷ sinh ra nhiều chất khác.
Bài 2: Em hãy chọn phương án đúng để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH.
A. Quỳ tím và dd Ba(OH)2 C. Chỉ cần dùng dd Ba(OH)2.
B. Dung dịch phenolphtalein D. Chỉ cần dùng dd BaCl2.
Đáp án: A.
Na2SO4
Không kết tủa
H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH
+ Quỳ tím
NaOH
Không màu
Màu đỏ
Màu xanh
HCl
H2SO4
Có kết tủa
II-Bài tập :
H2SO4, HCl
+ dd Ba(OH)2
Bài 3 : Trung hoà 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi).
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl ? CaCl2 + 2H2O.
Theo PTHH : 1mol 2 mol 1mol 2mol
Tham gia phản ứng: 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol
b) Thể tích của dung dịch sau phản ứng là :
Bài làm
Suy ra HCl tham gia phản ứng hết, Ca(OH)2 dư.
Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Vdd = 0,3 +0,2 =0,5 (l).
Nồng độ của dung dịch tạo thành sau phản ứng là :
Bài 4: Viết phương trình chuyển hoá cho những chuyển hoá học sau :
6,FeCl2 +2NaOH ? Fe(OH)2 + 2NaCl
7,FeSO4+ 2KOH ?Fe(OH)2 +K2SO4
8,Fe(OH)2 +H2SO4 ? FeSO4 + 2H2O.
9,FeO + H2SO4? FeSO4 + H2O.
10,Fe(OH)2 ? FeO + H2O.
1,S +O2 →SO2.

2, 2SO2 + O2 → 2SO3.
.
3,SO3 +H2O → H2SO4.

4,Fe + H2SO4→ FeSO4 +H2.

5, FeSO2 +BaCl2 → BaSO4 +FeCl2.
Gợi ý bài 3/43:
Đề bài : Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Hướng dẫn :
-Đổi mNaOH ra nNaOH
-Viết PTHH : CuCl2 + 2NaOH ? Cu(OH)2 + 2NaCl (1)
-So s¸nh tØ lÖ sè mol suy ra chÊt hÕt,chÊt d­. TÝnh to¸n yªu cÇu theo chÊt hÕt.
-Theo PTHH suy ra: chÊt r¾n lµ g×?
- Chất rắn là: Cu(OH)2
-N­íc läc gåm nh÷ng chÊt g× ?
- Nước lọc gồm: NaCl, chất còn dư trong phương trình số (1)
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ tính chất hoá học của 4 chất oxit, axit, bazơ, muối .
Chuẩn bị ti?t sau ki?m tra 1 ti?t( ti?t 20)
- Làm bài 1, 2, 3/ 43 (SGK).
Cu(OH)2  CuO + H2O ( 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Khắc Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)