Bài 24. Ôn tập học kì 1
Chia sẻ bởi Huỳnh Nguyễn Hữu Khang |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ôn tập học kì 1 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 35:
Bài 24 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Một ngày đến lớp là một ngày vui.
Môn Hóa học - Khối 9
2
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TiẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
3
X?p các ch?t: KOH, K, K2SO4, K2O thành dãy biến đổi hóa học sau:
K ? ? ? ? ? ?
Viết các PTHH cho dãy biến đổi trên?
Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối quan hệ biến đổi của các chất?
Kim loại ? ? ? ? ? ?
4
K K2O KOH K2SO4
Kim loại oxit bazơbazơ muối
2K + 2H2O 2KOH + H2
K2O + H2O 2KOH
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
Đáp án
?
5
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
Kim loại muối
Kim loại bazơ muối (1) muối (2)
Kim loạioxit bazơ bazơ muối1 muối2
Kim loạioxit bazơmuối bazơ muối
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
?
6
II.Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại
X?p các ch?t: CuO, Cu, CuSO4, CuOH)2 thành dãy biến đổi hóa học sau :
? ? ? ? ? ? Cu
Viết các PTHH cho dãy biến đổi trên?
Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối quan hệ biến đổi của các chất?
? ? ? ? ? ? kim loại
7
CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
1) CuSO4+2NaOH Na2SO4+ Cu(OH)2
2) Cu(OH)2 CuO + H2O
3) CuO + H2 Cu + H2O
Muối bazơ oxit bazơ kim loại
Đáp án
2
3
1
8
2/ Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại
- Muối kim loại
- Muối bazơ oxit bazơ kim loại
- Bazơ muối kim loại
- Oxit bazơ kim loại
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
?
9
Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai dãy biến hóa (mỗi dãy đều gồm 4
chất) và viết các PTHH tuong ?ng để thực hiện dãy biến hóa đó.
II. Bài tập
?
10
1) Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Đáp án
(1): 2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
(2): AlCl3 + 3NaOH ? Al(OH)3+ 3NaCl
(3): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
1
2
3
2
1
3
?
11
AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
(1): AlCl3 +3NaOH Al(OH)3+ 3NaCl
(2): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(3): 2Al2O3 4Al + 3O2
1
3
2
12
Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết.
?
13
Nhận biết nhôm, bạc, sắt :
NaOH
NaOH
NaOH
Al
Ag
Fe
Nhận biết nhôm, bạc, sắt:
14
- Các bước tiến hành
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dd NaOH
Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm
2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2 (k)
Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl
Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (k)
Đáp án
?
15
Thả 12g hỗn hợp Al và Ag vào dd H2SO4 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lit khí H2 (ở đktc).
Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tính khối lượng dd H2SO4 7,35%.
?
16
Đáp án
nH2 =13,44: 22.4 = 0,6 mol
Chỉ có Al phản ứng với Al. Ag không PƯ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2(k)
2mol 3mol 1mol 3mol
0,4mol 0,6mol 0,2mol 0,6mol
mAl=0,4.27 = 10,8g mAg= 12-10,8 = 1,2 g
%mAl =10,8 x 100/ 12 = 90%
% mAg = 100 - 90 = 10%
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 g
mddH2SO4= 58,8.100/7,35 = 800 gam
17
Củng cố
TRẮC NGHIỆM
bài tập
18
1.Bài tập 4/72: Ch?n đáp án đúng
a/ FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
b/ NaOH, CuO, Ag, Zn.
c/ Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl.
d/ Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả
các chất trong dãy chất nào sau đây :
19
2. Bài tập 5/72: Ch?n đáp án đúng
a/ FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
b/ H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
c/ HNO3, HCl, CuSO4, KNO3.
d/ Al, MgO, H3PO4, BaCl2.
Dung dịch NaOH có phản ứng với
tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây :
Đáp án: b
20
3. Không phản ứng đánh dấu (o), có phản ứng đánh dấu (x):
X
X
X
X
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
X
X
21
4. Bài tập 6/72 : Chọn phương án đúng
a/ Nước vôi trong.
b/ Dung dịch HCl.
c/ Dung dịch NaCl.
d/ Nước.
Giải thích và viết các phương trình hóa học nếu có.
Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau :
HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau
đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
22
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
SO2
CO2
H2S
HCl
SO2
SO2
SO2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
23
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
CO2
H2S
HCl
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
CO2
CO2
CO2
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
24
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
H2S
HCl
PTHH:
H2S
H2S
H2S
Ca(OH)2 + H2S
CaS + H2O
2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
25
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
H2S
HCl
PTHH:
HCl
HCl
HCl
HCl
CaCl2
Ca(OH)2 + HCl
CaCl2 + H2O
2
2
Ca(OH)2 + H2S
CaS + H2O
2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
26
- Ôn tập các kiến thức cơ bản, các bài tập về hỗn hợp, xác định công thức
- Ôn tập theo đề cương ôn tập HKI, học kĩ để chuẩn bị kiểm tra
- Bài tập nhà: 1,7,8,10 /sgk tr 72
- Chuẩn bị trước bài Cacbon.
Dặn dò - Hướng dẫn tự học
27
Please leave
Show intact
Music : Serenade – Isaac Stern
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
28
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9/1
Tiết 35:
Bài 24 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Một ngày đến lớp là một ngày vui.
Môn Hóa học - Khối 9
2
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TiẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
3
X?p các ch?t: KOH, K, K2SO4, K2O thành dãy biến đổi hóa học sau:
K ? ? ? ? ? ?
Viết các PTHH cho dãy biến đổi trên?
Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối quan hệ biến đổi của các chất?
Kim loại ? ? ? ? ? ?
4
K K2O KOH K2SO4
Kim loại oxit bazơbazơ muối
2K + 2H2O 2KOH + H2
K2O + H2O 2KOH
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
Đáp án
?
5
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ
Kim loại muối
Kim loại bazơ muối (1) muối (2)
Kim loạioxit bazơ bazơ muối1 muối2
Kim loạioxit bazơmuối bazơ muối
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
?
6
II.Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại
X?p các ch?t: CuO, Cu, CuSO4, CuOH)2 thành dãy biến đổi hóa học sau :
? ? ? ? ? ? Cu
Viết các PTHH cho dãy biến đổi trên?
Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối quan hệ biến đổi của các chất?
? ? ? ? ? ? kim loại
7
CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
1) CuSO4+2NaOH Na2SO4+ Cu(OH)2
2) Cu(OH)2 CuO + H2O
3) CuO + H2 Cu + H2O
Muối bazơ oxit bazơ kim loại
Đáp án
2
3
1
8
2/ Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại
- Muối kim loại
- Muối bazơ oxit bazơ kim loại
- Bazơ muối kim loại
- Oxit bazơ kim loại
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
?
9
Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai dãy biến hóa (mỗi dãy đều gồm 4
chất) và viết các PTHH tuong ?ng để thực hiện dãy biến hóa đó.
II. Bài tập
?
10
1) Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Đáp án
(1): 2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
(2): AlCl3 + 3NaOH ? Al(OH)3+ 3NaCl
(3): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
1
2
3
2
1
3
?
11
AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
(1): AlCl3 +3NaOH Al(OH)3+ 3NaCl
(2): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(3): 2Al2O3 4Al + 3O2
1
3
2
12
Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết.
?
13
Nhận biết nhôm, bạc, sắt :
NaOH
NaOH
NaOH
Al
Ag
Fe
Nhận biết nhôm, bạc, sắt:
14
- Các bước tiến hành
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dd NaOH
Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm
2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2 (k)
Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl
Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (k)
Đáp án
?
15
Thả 12g hỗn hợp Al và Ag vào dd H2SO4 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lit khí H2 (ở đktc).
Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tính khối lượng dd H2SO4 7,35%.
?
16
Đáp án
nH2 =13,44: 22.4 = 0,6 mol
Chỉ có Al phản ứng với Al. Ag không PƯ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2(k)
2mol 3mol 1mol 3mol
0,4mol 0,6mol 0,2mol 0,6mol
mAl=0,4.27 = 10,8g mAg= 12-10,8 = 1,2 g
%mAl =10,8 x 100/ 12 = 90%
% mAg = 100 - 90 = 10%
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 g
mddH2SO4= 58,8.100/7,35 = 800 gam
17
Củng cố
TRẮC NGHIỆM
bài tập
18
1.Bài tập 4/72: Ch?n đáp án đúng
a/ FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.
b/ NaOH, CuO, Ag, Zn.
c/ Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl.
d/ Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả
các chất trong dãy chất nào sau đây :
19
2. Bài tập 5/72: Ch?n đáp án đúng
a/ FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.
b/ H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
c/ HNO3, HCl, CuSO4, KNO3.
d/ Al, MgO, H3PO4, BaCl2.
Dung dịch NaOH có phản ứng với
tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây :
Đáp án: b
20
3. Không phản ứng đánh dấu (o), có phản ứng đánh dấu (x):
X
X
X
X
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
X
X
21
4. Bài tập 6/72 : Chọn phương án đúng
a/ Nước vôi trong.
b/ Dung dịch HCl.
c/ Dung dịch NaCl.
d/ Nước.
Giải thích và viết các phương trình hóa học nếu có.
Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau :
HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau
đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
22
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
SO2
CO2
H2S
HCl
SO2
SO2
SO2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
23
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
CO2
H2S
HCl
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
CO2
CO2
CO2
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
24
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
H2S
HCl
PTHH:
H2S
H2S
H2S
Ca(OH)2 + H2S
CaS + H2O
2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
25
Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
H2S
HCl
PTHH:
HCl
HCl
HCl
HCl
CaCl2
Ca(OH)2 + HCl
CaCl2 + H2O
2
2
Ca(OH)2 + H2S
CaS + H2O
2
PTHH:
Ca(OH)2 + SO2
CaSO3 + H2O
(r)
Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
(r)
26
- Ôn tập các kiến thức cơ bản, các bài tập về hỗn hợp, xác định công thức
- Ôn tập theo đề cương ôn tập HKI, học kĩ để chuẩn bị kiểm tra
- Bài tập nhà: 1,7,8,10 /sgk tr 72
- Chuẩn bị trước bài Cacbon.
Dặn dò - Hướng dẫn tự học
27
Please leave
Show intact
Music : Serenade – Isaac Stern
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
28
Kính chúc quý thầy cô
khỏe mạnh , hạnh phúc và
thành công
CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9/1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Nguyễn Hữu Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)