Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Mai Quoc Trong | Ngày 03/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp học. Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi.
I. Tìm hiểu khái quát:
1.Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu ức Trai, là nhà văn, nhà thơ lớn.
- Là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Cuộc đời bi kịch
* Sự nghiệp thơ văn đồ sộ
Thơ chữ hán: ức Trai thi tập (105 bài)
Thơ chữ nôm: Quốc âm thi tập (254 bài)
* Cảm hứng chủ đạo
Cảm hứng yêu nước
Cảm hứng nhân đạo
2.Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1428 sau cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi.
- Công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi.
b.Thể loại:
Thể cáo
3. Đọc - tìm hiểu vị trí, bố cục đoạn trích:
a. Đọc :
- Giọng trang trọng hùng hồn, thể hiện niềm tự hào .
b.Vị trí:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
1.Tác giả:
c. Bố cục:
-Hai câu đầu: đề cao nguyên lý nhân nghĩa làm tiền đề.
-Tám câu tiếp: Chân lý về sự tồn tại của dân tộc Đại Việt.
-Sáu câu còn lại: Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa, của chân lý độc lập dân tộc
3 phần
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
-Tư tưởng nhân nghĩa.
-Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa
của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích nhân dân,
dân tộc làm gốc.
-Yên dân.
-Trừ bạo.
- Cốt : cốt lõi
- Trước: trước tiên .
-Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng
yêu nước chống xâm lược.
-Tư tưởng vì dân, lấy dân làm gốc.
-Lý Thường Kiệt thế kỉ XI: đánh giặc vì vua.
-Trần Quốc Tuấn thế kỉ XIII: đánh giặc vì giai cấp quý tộc.
-Nguyễn Trãi thế kỉ XV: đánh giặc vì dân.
I. Tìm hiểu khái quát:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. .Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu khái quát:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
2.Tám câu tiếp :
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường ,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có .

-Văn hiến
-Lãnh thổ
-Phong tục
-Truyền thống lịch sử .
-Chủ quyền.
Cần thiết, phù hợp.
* Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc Đại Việt.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. Đọc- hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
2.Tám câu tiếp :
1. Hai câu đầu:
Câu hỏi thảo luận:
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam" của Lý Thường Kiệt. Điều đó có đúng không? Vì sao?
- Trong " Nước Đại Việt ta" Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố : nền văn hiến dân tộc, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán,
bề dày lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng.
Bên cạnh "đế" có yếu tố "dân" xuất hiện.
- Nguyễn Trãi khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên cơ sở khách quan của lịch sử.
Trong Nam Quốc sơn hà ý thức dân tộc chỉ được xác định ở hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.
Độc lập chủ quyền dựa vào "thiên thư".
*Thể hiện tính toàn diện và sâu sắc hơn .
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu khái quát:
2.Tám câu tiếp :
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
- Yếu tố cơ bản tạo nên một quốc gia độc lập.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
* Khẳng định Đại Việt là quốc gia độc lập có nền văn hiến riêng, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường ,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
* Thể hiện ý thức tự cường dân tộc
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có .
- Có nhân tài hào kiệt ( Yếu tố bổ sung cho nền văn hiến ).
- Giọng hào hùng, sảng khoái.
Thể hiện niềm tự hào dân tộc
* Khẳng định chủ quyền dân tộc
3.Sáu câu cuối :
Vậy nên :
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bặch Đằng giết tươi Ô Mã .
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. Đọc- hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
2.Tám câu tiếp :
1.Hai câu đầu:
- Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa : nói lên sự thất bại của quân thù, chiến thắng vang dội của quân ta .
Lưu Cung : thất bại .
Triệu Tiết : tiêu vong
Toa Đô : bắt sống
Ô Mã : giết tươi
Sự thất bại không giống nhau
Dẫn chứng có thật, trình bày theo
trật tự thời gian.
Sức mạnh của chân lý chính nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
u
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. Đọc - hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Từ ngữ chuẩn xác trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm .
- Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
- Giọng điệu hào hùng
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê, đối
- Cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ
2. Nội dung:
* Đoạn trích nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng , có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
*Tình yêu thương dân
Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. .Đọc - hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
III. Tổng kết
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập
của dân tộc Đại Việt
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Chế độ, chủ
quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
sức mạnh của độc lập dân tộc
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
II. Đọc - hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Câu 1:
"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và tính mạng của mình để giữ vững quyền tự do độc lập ấy".
( Trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ Tịch)
Em thấy tư tưởng của Nguyễn trãi và Bác Hồ có điểm gặp gỡ nào qua hai bản tuyên ngôn này?
- Có tư tưởng lấy dân làm gốc, luôn chăm lo quyền lợi cho dân
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Câu 1:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Câu 2:
Mục đích của "việc nhân nghĩa"được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo :
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương
B. Nhân nghĩa là để yên dân làm cho dân được ấm no
C. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.





















































































































Câu 3:
- Đoạn mở đầu bài cáo đã nêu hai nguyên lý làm cơ sở tiền đề cho cả bài: tư tưởng
nhân nghĩa và chủ quyền độc lập dân tộc . Hai lý lẽ này được kết hợp với thực tiễn
đầy thuyết phục ( Nước Đại Việt có nền văn hiến lâu đời, có núi sông bờ cõi, có phong
tục tập quán riêng, đã xây dựng nền độc lập dân tộc qua nhiều triều đại sánh ngang
với các triều đại Trung Quốc và có nhiều hào kiệt không kém ).
Ta xây dựng nền độc lập cho nước là để thực hiện nhân nghĩa cho nhân dân. Giặc ngoại
xâm làm trái với nhân nghĩa đó nên đã bị trừng trị đích đáng. Lý lẽ đã được chứng
minh bằng những dẫn chứng xác thực như dã được ghi trong lịch sử.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
IV. Luyện tập:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Sức thuyết phục của văn chính luận của Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lý
lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích nước Đại Việt ta em thấy điều đó có đúng không ?
*Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng đoạn trích.
Nắm chắc nội dung bài học.
Soạn bài: Bàn luận về phép học.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: "Bình ngô đại cáo" -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
IV. Luyện tập:
II. .Đọc - hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn

Các thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em chăm ngoan học giỏi

***?????***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Quoc Trong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)