Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Đinh Trọng Việt | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1386 -1442) hiệu là ức Trai, con Nguyễn Phi Khanh.
- Quê gốc ở thôn Chi Ngại xã Cộng Hoà huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê huyệnThường Tín tỉnh Hà Tây.
- Ông bị giết hại một cách oan khuất vào năm 1442.
- Năm 1464 vua Lê Thánh Tông rửa oan cho ông.
- Ông là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
- Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc.
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1386 -1442) hiệu là ức Trai, con Nguyễn Phi Khanh.
- Ông là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới(1980).
- Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc.
2. Tác phẩm
- Tháng 1/1428 kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết bài này nhằm tuyên cáo cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước đã thắng lợi hoàn toàn.
3. Từ khó
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
1. Thể loại
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.Cáo thường được viết bằng văn biền ngẫu có tính chất hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
2. Bố cục
- 3 phần:
+ Phần 1: Hai câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề.
+ Phần 2: 8 câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
+ Phần 3: Còn lại:Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
3. Phân tích
a. Nguyên lí nhân nghĩa
- Yên dân và trừ bạo.
Làm cho dân được sống cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong một đất nước độc lập hoà bình.
+ Yên dân:
+ Trừ bạo:
Diệt trừ mọi kẻ bạo ngược, tham tàn để yên dân.
Dân nước Đại Việt
Giặc Minh xâm lược
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
1. Thể loại
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nguyên lí nhân nghĩa
- Yên dân và trừ bạo.
+ Yên dân:
+ Trừ bạo:
Dân nước Đại Việt
Giặc Minh xâm lược
+ Quân điếu phạt: Nghĩa quân Lam Sơn
- Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi là mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
- Cuộc kháng chiến hợp với lòng dân, vì dân.
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
1. Thể loại
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nguyên lí nhân nghĩa
- Yên dân và trừ bạo.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- 5 yếu tố:
+ Nền văn hiến lâu đời
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Từ Triệu, Đinh, Lí,Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán,Đường,Tống.Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
-Sông núi nước Nam:ý thức dân tộc được khẳng định trên 2 yếu tố:Lãnh thổ và chủ quyền.
-Nước Đại Việt ta:Ngoài 2 yếu tố trên còn 3 yếu tố:Văn hiến, phong tục, tập quán. lịch sử
Biện pháp so sánh: So sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng sánh đôi với Trung Quốc. Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc.
-Khẳng định ý thức độc lập toàn diện của dân tộc.
-Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Khẳng định tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ.
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
1. Thể loại
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nguyên lí nhân nghĩa
- Yên dân và trừ bạo.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- 5 yếu tố:
+ Nền văn hiến lâu đời
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
-Khẳng định ý thức độc lập toàn diện của dân tộc.
-Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
c. Sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
- Chứng cớ:Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị bắt sống, Ô Mã bị giết. Sức mạnh của chính nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
1. Thể loại
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nguyên lí nhân nghĩa
- Yên dân và trừ bạo.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- 5 yếu tố:
+ Nền văn hiến lâu đời
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
- Khẳng định ý thức độc lập toàn diện của dân tộc.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
c. Sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
- Chứng cớ:Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị bắt sống, Ô Mã bị giết. Sức mạnh của chính nghĩa và niềm tự hào dân tộc.
III/ Tổng kết
- Đoạn trích"Nước Đại Việt ta"có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập (5 yếu tố).
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
III/ Tổng kết
IV/ Luyện tập
Nguyên lí nhân nghĩa
Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Văn Bản
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu nội dung
III/ Tổng kết
IV/ Luyện tập
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc văn bản
- Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Trọng Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)