Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Dương |
Ngày 03/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo cô giáo về dự giờ thăm lớp
Nu?c D?i Vi?t ta
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến nhân vật lịch sử nào?
Em biết gì về ông?
Tiết 97
Văn bản: Nước đại việt ta
( Trích : Bình Ngô đại cáo)
( Nguyễn Trãi )
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích.
( 1380 - 1442 ) Là nhà yêu nước lớn, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Những tác phẩm chính: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập...
+ Văn bản : Trích Bình Ngô đại cáo ( công bố tháng chạp năm Đinh Mùi, tháng 1 - 1428 )
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản .
1. Cấu trúc
Đặc điểm của Bình Ngô đại cáo :
Là thể văn nghị luận cổ, do Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết để công bố cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh đầy gian khổ đã thắng lợi hoàn toàn
Hình thức thể hiện viết bằng văn biền ngẫu
Bố cục gồm 4 phần:
+ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
+ Phần 2: Tố cáo tội ác của giặc
+ Phần 3: Quá trình khởi nghĩa
+ Phần 4: Lời tuyên bố chiến thắng
+ Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
+ Tám câu tiếp : Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
+ Sáu câu cuối : Sức mạnh của chính nghĩa
2. Nội dung :
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
+ Yên dân
+ Trừ bạo
Yêu nước, chống xâm lược Minh
+ Tác giả :
gồm 3 đoạn :
Tiết 97
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản .
1. Cấu trúc gồm 3 đoạn :
+ Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
+ Tám câu tiếp : Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt + Sáu câu cuối : Sức mạnh của chính nghĩa
2. Nội dung :
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
+ Yên dân
+ Trừ bạo
Yêu nước, chống xâm lược Minh
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử lâu đời
+ Có chế độ chủ quyền riêng
c. Sức mạnh của nhân nghĩa
Lưu Cung thất bại
Triệu Tiết tiêu vong
Toa Đô, Ô Mã Nhi, kẻ bị bắt, kẻ bị giết
3. ý nghĩa :
( Ghi nhớ : SGK/ trang 69 )
III / Luyện tập :
Hoàn thiện sơ đồ trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Tác giả đặt các triều đại phong kiến nước ta: Triệu, Đinh, Lí, Trần bên cạnh các triều đại Trung Quốc: Hán, Đường, Tống, Nguyên có ý nghĩa gì ?
Các từ : Từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác có tác dụng gì trong việc lập luận của tác giả ?
Văn bản: Nước đại việt ta
( Trích : Bình Ngô đại cáo)
( Nguyễn Trãi )
III / Luyện tập :
Hoàn thiện sơ đồ trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
Nguyên lí
nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước
để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chế độ
chủ quyền riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có
chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Phong tục
riênng
Lãnh thổ
riêng
Văn hiến
lâu đời
Lịch sử
riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thiện sơ đồ
- Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.
- Chuẩn bị bài hành động nói.( tiếp theo)
Nu?c D?i Vi?t ta
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến nhân vật lịch sử nào?
Em biết gì về ông?
Tiết 97
Văn bản: Nước đại việt ta
( Trích : Bình Ngô đại cáo)
( Nguyễn Trãi )
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích.
( 1380 - 1442 ) Là nhà yêu nước lớn, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Những tác phẩm chính: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập...
+ Văn bản : Trích Bình Ngô đại cáo ( công bố tháng chạp năm Đinh Mùi, tháng 1 - 1428 )
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản .
1. Cấu trúc
Đặc điểm của Bình Ngô đại cáo :
Là thể văn nghị luận cổ, do Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết để công bố cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh đầy gian khổ đã thắng lợi hoàn toàn
Hình thức thể hiện viết bằng văn biền ngẫu
Bố cục gồm 4 phần:
+ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
+ Phần 2: Tố cáo tội ác của giặc
+ Phần 3: Quá trình khởi nghĩa
+ Phần 4: Lời tuyên bố chiến thắng
+ Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
+ Tám câu tiếp : Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
+ Sáu câu cuối : Sức mạnh của chính nghĩa
2. Nội dung :
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
+ Yên dân
+ Trừ bạo
Yêu nước, chống xâm lược Minh
+ Tác giả :
gồm 3 đoạn :
Tiết 97
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc - Tìm hiểu văn bản .
1. Cấu trúc gồm 3 đoạn :
+ Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
+ Tám câu tiếp : Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt + Sáu câu cuối : Sức mạnh của chính nghĩa
2. Nội dung :
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
+ Yên dân
+ Trừ bạo
Yêu nước, chống xâm lược Minh
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử lâu đời
+ Có chế độ chủ quyền riêng
c. Sức mạnh của nhân nghĩa
Lưu Cung thất bại
Triệu Tiết tiêu vong
Toa Đô, Ô Mã Nhi, kẻ bị bắt, kẻ bị giết
3. ý nghĩa :
( Ghi nhớ : SGK/ trang 69 )
III / Luyện tập :
Hoàn thiện sơ đồ trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Tác giả đặt các triều đại phong kiến nước ta: Triệu, Đinh, Lí, Trần bên cạnh các triều đại Trung Quốc: Hán, Đường, Tống, Nguyên có ý nghĩa gì ?
Các từ : Từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác có tác dụng gì trong việc lập luận của tác giả ?
Văn bản: Nước đại việt ta
( Trích : Bình Ngô đại cáo)
( Nguyễn Trãi )
III / Luyện tập :
Hoàn thiện sơ đồ trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta :
Nguyên lí
nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước
để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chế độ
chủ quyền riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có
chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Phong tục
riênng
Lãnh thổ
riêng
Văn hiến
lâu đời
Lịch sử
riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thiện sơ đồ
- Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.
- Chuẩn bị bài hành động nói.( tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)