Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Cảnh | Ngày 03/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng một đoạn văn mà em thích trong văn bản " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn ? Cho biết vì sao văn bản này lại được coi là một áng thiên cổ hùng văn?
Nguy?n Tr�i
Tiết 97
Nước Đại Việt Ta
( Trích "Bình Ngô Đại Cáo" )
Nguyễn Trãi
Đọc, tìm hiểu chung
3. Tác giả- Tác phẩm:
Đọc văn bản.
Tìm hiểu chú thích.

Tiết 97
Nước Đại Việt Ta
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Dỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".
- Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập" (ch? Hán) , " Quốc âm thi tập" (ch? Nôm). Với nh?ng bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Dằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với nh?ng đóng góp to lớn cho nền van học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân van hoá thế giới (1980).
*Tác giả:
-Hiệu ức Trai (1380-1442).
-Ông có vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi.
-Là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá lớn, một danh nhân văn hoá thế giới.
*Tác phẩm:
"ức Trai thi tập", "Quốc âm thi tập", Quân trung từ mệnh tập"...
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
*Bình ngô đại cáo:
Văn bản "Nước Đại Việt ta" được trích trong tác phẩm " Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo được công bố vào đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước.
a. Ho�n c?nh ra d?i
- Ngô:
Dẹp yên
Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)
Công bố sự kiện trọng đại
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Đại Cáo
-Bình
- Bình Ngô đại cáo
4.. Thể loại
- Tác gi?: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết qu? của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Đặc điểm của thể cáo
1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
2/ Phần 2: Lên án tội ác của giặc
3/ Phần 3: Kể lại quá trình chiến đấu và chiến thắng.
4/ Phần 4: Tuyên bố thắng lợi và nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài cáo nói chung
-Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.

- Đoạn 2:Tố cáo tội ác của giặc Minh.

3/ Phần 3: Phản ánh quá trỡnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Từ những ngày đầu gian khổ, đến lúc thắng lợi.

4/ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử
Bố cục của bài Bình ngô đại cáo
Từng nghe:
Vậy nên
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triều, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi
Nước Đại Việt Ta
5.Bố cục van b?n
- Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
- Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Dại Việt.
- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Nguyên lí nhân nghĩa

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
yên dân
trừ bạo
Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân.
nhân nghĩa
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo
yên dân
trừ bạo
trừ bạo
Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân.
nhân nghĩa
Sử dụng câu văn biền ngẫu và phép so sánh ngang bằng.
Đại Việt là một nước độc lập, có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
II - Tìm hiểu văn bản
Nguyên lí nhân nghĩa:
- Văn hiến lâu đời.
- Lãnh thổ riêng.
- Phong tục riêng.
- Lịch sử riêng.
- Chế độ chủ quyền riêng
3.Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử:
- L­u Cung – bÞ thÊt b¹i.
- TriÖu TiÕt – bÞ tiªu vong.
- Toa §« - bÞ b¾t sèng.
- ¤ M· Nhi – bÞ giÕt.
Sö dông lèi v¨n biÒn ngÉu.
>Kh¼ng ®Þnh nÒn ®éc lËp cña ta vµ béc lé niÒm tù hµo vÒ truyÒn thèng ®Êu tranh vÎ vang cña d©n téc §¹i ViÖt
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
II - Tìm hiểu văn bản
Nguyên lí nhân nghĩa:
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Van hiến lâu đời
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Lãnh thổ riêng
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Phong tục riêng
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Lịch sử riêng
"Từ Triệu, Dinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
Sử dụng câu van biền ngẫu.
- Từ "D?"
So sánh
- Dối lập
Liệt kê.
Khẳng định Dại Việt có chủ quyền
ngang hàng với phương Bắc
=>
Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời van, dễ nghe, dễ thuộc
=>
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Chế độ, chủ quyền riêng
Thảo luận nhóm :
Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích " Nước Đại Việt ta " là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài " Sông Núi nước Nam ".
Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ?
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia sứ sở
Đáp án :
Tiếp nối :
- Văn bản " Nước Đại Việt ta " cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong " Sông núi nước Nam ".
- Cả hai văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc ( " Đế ").
2. Phát triển :
- Văn bản "Nước Đại Việt ta " còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có văn hiến, phong tục, lịch sử.
- Văn bản " Sông núi nước Nam " đề cao thần linh còn văn bản " Nước Đại Việt ta " đề cao vai trò của con người.
Van Miếu - Quốc tử giám
Chùa Một cột
Tháp Phổ Minh
Khu di tích Nguyễn Trãi
Dền thờ Vua Dinh- Vua Lê
Cố đô Hoa Lư
Thành nhà Hồ
Hồ Gươm
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
III. Tổng kết
Nội dung: Đoạn trích " Nước Đại Việt ta " có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)