Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Ngô Quang Thái | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng
các thầy giáo , cô giáo về dự

Lớp 8A3 Trường THCS AN Phong

Giáo viên: Ngô Quang Thái
Môn Ngữ Văn 8
Văn bản
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Kiểm tra bài cũ
1. Dọc thuộc đoạn: "Ta thường tới b?a quên an . vui lòng".
2. Nêu đặc điểm cơ bản của thể Hịch?
Hịch: Laứ theồ vaờn nghũ luaọn thụứi xửa, thửụứng ủửụùc vua, chuựa, tửụựng lúnh, hoaởc thuỷ lúnh moọt phong traứo duứng ủeồ coồ ủoọng, thuyeỏt phuùc, hoaởc keõu goùi ủaỏu tranh choỏng thuứ trong, giaởc ngoaứi . ẹaởc ủieồm cuỷa theồ hũch laứ khớch leọ tỡnh caỷm, tinh tha�n cuỷa ngửụứi nghe. Thửụứng ủửụùc vieỏt baống vaờn bie�n ngaóu.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Dỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc " khai quốc công thần".
- Tác phẩm nổi tiếng: " ức Trai thi tập" (ch? Hán) , " Quốc âm thi tập" (ch? Nôm). Với nh?ng bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Dằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với nh?ng đóng góp to lớn cho nền van học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân van hoá thế giới (1980).
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
2/ Văn bản:
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
Ho�n c?nh ra d?i
Vaờn baỷn "Nuụực ẹaùi Vieọt ta" ủửụùc trớch trong taực phaồm "Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo", Nguyeón Traừi thửứa leọnh Leõ Lụùi soaùn thaỷo ủửụùc coõng boỏ vaứo ủa�u naờm 1428, sau khi quaõn ta ủaùi thaộng, dieọt vaứ laứm tan raừ 15 vaùn vieọn binh cuỷa giaởc, buoọc Vửụng Thoõng phaỷi giaỷng hoứa, chaỏp nhaọn ruựt quaõn ve� nửụực.
Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng hán, Đường, Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cứ còn ghi.
Từng nghe:
Vậy nên
- Bỡnh:
- Ngoõ
- ẹaùi caựo:
- Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo:
Dẹp yên
Do Chu Nguyên Chương, vua sáng lập nhà Minh dấy nghiệp từ dất Ngô, từng xưng Ngô Quốc công, Ngô Vương, nên ta gọi giặc Minh là giặc Ngô.
Công bố, thông báo sự việc quan trọng.
Tuyên bố về sự việc đánh dẹp giặc Ngô ( giặc Minh)
- Van hiến:
- Dại Việt:
- Nhân nghĩa:
- Diếu phạt:
Truyền thống van hoỏ lâu đời và tốt đẹp.
Tên nước ta có từ thời Lí Thánh Tông.
Vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tỡnh thương gi?a con người với nhau.
Thương dân đánh kẻ có tội.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
2/ Phần 2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
3/ Phần 3: Phản ánh quá trỡnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Từ nh?ng ngày đầu gian khổ, đến lúc thắng lợi.
4/ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo", chia 4 phần:

Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng hán, Đường, Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cứ còn ghi.
Từng nghe:
Vậy nên
Bố cục van b?n
- Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
- Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Dại Việt.
- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Tư Tưởng của Nguyễn Trãi
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
2/ Văn bản:
Nguyên lí nhân nghĩa
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
yên dân
trừ bạo
Tư tưởng tiến bộ:
"Lấy dân làm gốc"
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Tư Tưởng của Nguyễn Trãi
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
2/ Văn bản:
2/Khẳng dịnh chủ quyền độc lập dân tộc
"Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có"
nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục cũng khác.
Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời
hào kiệt đời nào cũng có
1
2
3
4
5
Luận cứ
đanh thép, hùng hồn
khẳng định
Độc lập, Chủ quyền
dân tộc.
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của DA�N tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử NN riêng
Anh hu�ng
dađn toôc
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Vaờn hiến lâu đời
Vaên hoùa thuû coâng Kieán truùc – Ñieâu khaéc
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dA�n tộc đại việt
Vaờn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử NN riêng
Anh hu�ng
dađn toôc
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Lãnh thổ riêng
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia sứ sở
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dA�N tộc đại việt
Vaờn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử NN riêng
Anh hu�ng
dađn toôc
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Phong tục riêng
Để tóc dài
Ăn trầu
Nhuộm răng
Dùng hồng - cốm sêu tết
.........
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dA�n tộc đại việt
Vaờn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Anh hu�ng
Dađn toôc
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Lịch sử NN riêng
"Từ Triệu, Dinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
Sử dụng câu van biền ngẫu.
- " Từ ... D?"
So sánh
- Dối lập
Liệt kê.
Khẳng định Dại Việt có chủ quyền
ngang hàng với phương Bắc
=>
Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời van, dễ nghe, dễ thuộc
=>
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dA�n tộc đại việt
Vaờn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử NN riêng
Anh hu�ng
dađn toôc
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Anh hu�ng
dađn toôc
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Vậy nên
Sức mạnh của Chính nghĩa
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Tư Tưởng của Nguyễn Trãi
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
2/ Văn bản:
2/Khẳng dịnh chủ quyền độc lập dân tộc
3/ Sức mạnh chính nghĩa
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Tư Tưởng của Nguyễn Trãi
I/Giới thiệu:
1/ Tác giả:
2/ Văn bản:
2/Khẳng dịnh chủ quyền độc lập dân tộc
3/ Sức mạnh chính nghĩa
III/Tổng kết:
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
Là thể van do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng van vần, van biền ngẫu hoặc van xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.

Là thể van nghị luận thời xưa, thường được vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài... Dặc điểm của hịch là khích lệ tỡnh cảm, tinh thần người nghe. Thường được viết bằng van biền ngẫu.

Là một thể loại van nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trỡnh bày một chủ trương, hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết, Cáo phần nhiều được viết bằng van biền ngẫu.

Chiếu

Hịch

Cáo

Hoùc baứi, chuaồn bũ baứi Haứnh ủoọng noựi.
Chuự yự keỏt hụùp baứi taọp 5, baứi caõu tra�n thuaọt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quang Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)