Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Đinh Việt Cường |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn tiết 97
Văn bản
Nước Đại Việt ta
( Trích: Bình Ngô đại cáo )
Nguyễn Trãi
1. Đọc văn bản
Từng nghe:
Việc nhân nhĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta tư trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một bên
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi
Với văn bản này ta cần đọc với giọng điệu như thế nào?
Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự ngẫu, cân xứng, nhịp nhàng
I - Đọc tìm hiểu chung về văn bản
2.Vài nét sơ lược về tác giả, tác phẩm
Tác giả
Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 )
Nhà văn, nhà thơ lớn
Người có vai trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Là người anh hùng dân tộc - Danh nhân văn hoá thế giới
Kể tên những tác phẩm của ông mà em đã được học ?
Em còn nhớ điều gì về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những hiểu biết cơ bản về ông?
b, Tác phẩm
Ra đời năm 1428 ( Sau chiến thắng quân xâm lược nhà Minh )
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
3. Thể loại :
Thể cáo
Mục đích :
Trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp
Bố cục :
4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác của kẻ thù
+ Kể lại quá trình kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa
Lời văn :
Viết theo lối văn biến ngẫu
Tác giả : Vua chúa hoặc thủ lĩnh
Văn bản này được viết theo thể loại nào?
Nêu hiểu biết của em về thể cáo trên các mặt :
- Mục đích
Bố cục
Lời văn
Tác giả
Tìm điểm giống nhau giữa thể cáo với hịch và chiếu
4. Vị trí - Bố cục văn bản
a, Vị trí văn bản
Nằm ở phần đầu của bài cáo
b, Bố cục văn bản :
3 phần
2 câu đầu : Nguyên lý nhân nghĩa
- 8 câu tiếp theo : Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- 6 câu cuối : Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa của chân lý dân tộc
Văn bản nằm ở phần nào của bài cáo ?
Nêu bố cục của văn bản?
5. Giải nghĩa từ khó
- Bình Ngô đại cáo
+ Tố cáo tội ác xấu xa nham hiểm của nhà Minh
+ Tuyên cáo với nhân dân cả nước cuộc kháng chiến
chống Minh đã hoàn toàn thắng lợi
Coi giặc Minh là giặc Ngô, vì ông tổ của nhà Minh
là Chu Nguyên Chương đã khởi nghiệp ở đất Ngô. Tự xưng
là Ngô Vương. Như vậy Ngô chính là quê cha đất tổ của
người khai sáng ra nhà Minh
- Nhân nghĩa:
- Điếu phạt:
Cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau
Thương dân đánh kẻ có tội ( Điếu : Thương xót, phạt : Đánh dẹp)
- Đại Việt :
Tên nước ta từ thời vua Lý Thánh Tông
- Bắc Nam:
Bắc : Trung Quốc
Nam : Việt nam
Giải thích nhan đề tác phẩm" Bình Ngô đại cáo"
Bình Ngô là gì ?
Đại Cáo là gì ?
Vì sao giặc Minh là giặc Ngô?
Hãy giải nghĩa các từ:
- Nhân nghĩa
- Điếu phạt
Đại Việt
- Bắc nam
II. Đọc - Phân tích văn bản
1. Nguyên lý nhân nghĩa
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là yên dân trừ bạo
Dân : Người dân đại Việt
Bạo ngược : Giặc Minh cướp nước.
Nhân nghĩa : Gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm
Theo Nguyễn Trãi, cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì?
Theo em người dân mà tác giả nói đến là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
Qua đó có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa được nêu trong bài Bình Ngô đại cáo như thế nào?
yên dân
điếu phạt
trừ bạo
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố cơ bản nào để xác định đọc lập chủ quyền dân tộc?
Độc lập dân tộc được khẳng định quá 5 yếu tố
Nền văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục tập quán riêng
lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Như nước Đại Việt ta tư trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một bên
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
văn hiến
bờ cõi đã chia
Phong tục
Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây
nền độc lập
Cố đô Hoa Lư
Chùa Một cột
Van Miếu - Quốc tử giám
Nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi gì đáng lưu ý ?
+ Cách sử dụng từ ngữ?
+ Biện pháp tu từ
+ Câu văn
Sử dụng từ ngữ : Có tính chất khẳng định ( Từ trước; vốn xưng; đã lâu; đã chia.)
Biện pháp tu từ : So sánh đối chiếu ( Ta - Trung Quốc)
Câu văn : Các câu văn biền ngẫu
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ?
Tác dụng:
Tăng sức thuyết phục
Tạo sự uyển chuyển, nhịp nhàng
Khẳng định tư cách độc lập của đất nước ta
3. Sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi
Để chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
Lưu Cung; Triệu Tiết; Toa Đô; Ô Mã
Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và tác dụng của chúng?
Dẫn chứng tiêu biểu, theo trình tự thời gian
Thấy rõ sức mạnh nhân nghĩa của độc lập dân tộc
KhơI gợi lòng tự hào vê truyền thống đấu tranh vẻ vang
của dân tộc ta
Thuỷ chiến Bạch Đằng Giang
Lý Thường Kiệt chỉ huy quân
Đánh giặc Tống
III - Tổng kết
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(2)
Văn bản
Nước Đại Việt ta
( Trích: Bình Ngô đại cáo )
Nguyễn Trãi
1. Đọc văn bản
Từng nghe:
Việc nhân nhĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta tư trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một bên
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi
Với văn bản này ta cần đọc với giọng điệu như thế nào?
Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự ngẫu, cân xứng, nhịp nhàng
I - Đọc tìm hiểu chung về văn bản
2.Vài nét sơ lược về tác giả, tác phẩm
Tác giả
Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 )
Nhà văn, nhà thơ lớn
Người có vai trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Là người anh hùng dân tộc - Danh nhân văn hoá thế giới
Kể tên những tác phẩm của ông mà em đã được học ?
Em còn nhớ điều gì về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những hiểu biết cơ bản về ông?
b, Tác phẩm
Ra đời năm 1428 ( Sau chiến thắng quân xâm lược nhà Minh )
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
3. Thể loại :
Thể cáo
Mục đích :
Trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp
Bố cục :
4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác của kẻ thù
+ Kể lại quá trình kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa
Lời văn :
Viết theo lối văn biến ngẫu
Tác giả : Vua chúa hoặc thủ lĩnh
Văn bản này được viết theo thể loại nào?
Nêu hiểu biết của em về thể cáo trên các mặt :
- Mục đích
Bố cục
Lời văn
Tác giả
Tìm điểm giống nhau giữa thể cáo với hịch và chiếu
4. Vị trí - Bố cục văn bản
a, Vị trí văn bản
Nằm ở phần đầu của bài cáo
b, Bố cục văn bản :
3 phần
2 câu đầu : Nguyên lý nhân nghĩa
- 8 câu tiếp theo : Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- 6 câu cuối : Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa của chân lý dân tộc
Văn bản nằm ở phần nào của bài cáo ?
Nêu bố cục của văn bản?
5. Giải nghĩa từ khó
- Bình Ngô đại cáo
+ Tố cáo tội ác xấu xa nham hiểm của nhà Minh
+ Tuyên cáo với nhân dân cả nước cuộc kháng chiến
chống Minh đã hoàn toàn thắng lợi
Coi giặc Minh là giặc Ngô, vì ông tổ của nhà Minh
là Chu Nguyên Chương đã khởi nghiệp ở đất Ngô. Tự xưng
là Ngô Vương. Như vậy Ngô chính là quê cha đất tổ của
người khai sáng ra nhà Minh
- Nhân nghĩa:
- Điếu phạt:
Cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau
Thương dân đánh kẻ có tội ( Điếu : Thương xót, phạt : Đánh dẹp)
- Đại Việt :
Tên nước ta từ thời vua Lý Thánh Tông
- Bắc Nam:
Bắc : Trung Quốc
Nam : Việt nam
Giải thích nhan đề tác phẩm" Bình Ngô đại cáo"
Bình Ngô là gì ?
Đại Cáo là gì ?
Vì sao giặc Minh là giặc Ngô?
Hãy giải nghĩa các từ:
- Nhân nghĩa
- Điếu phạt
Đại Việt
- Bắc nam
II. Đọc - Phân tích văn bản
1. Nguyên lý nhân nghĩa
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là yên dân trừ bạo
Dân : Người dân đại Việt
Bạo ngược : Giặc Minh cướp nước.
Nhân nghĩa : Gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm
Theo Nguyễn Trãi, cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì?
Theo em người dân mà tác giả nói đến là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
Qua đó có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa được nêu trong bài Bình Ngô đại cáo như thế nào?
yên dân
điếu phạt
trừ bạo
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố cơ bản nào để xác định đọc lập chủ quyền dân tộc?
Độc lập dân tộc được khẳng định quá 5 yếu tố
Nền văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục tập quán riêng
lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Như nước Đại Việt ta tư trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một bên
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
văn hiến
bờ cõi đã chia
Phong tục
Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây
nền độc lập
Cố đô Hoa Lư
Chùa Một cột
Van Miếu - Quốc tử giám
Nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi gì đáng lưu ý ?
+ Cách sử dụng từ ngữ?
+ Biện pháp tu từ
+ Câu văn
Sử dụng từ ngữ : Có tính chất khẳng định ( Từ trước; vốn xưng; đã lâu; đã chia.)
Biện pháp tu từ : So sánh đối chiếu ( Ta - Trung Quốc)
Câu văn : Các câu văn biền ngẫu
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ?
Tác dụng:
Tăng sức thuyết phục
Tạo sự uyển chuyển, nhịp nhàng
Khẳng định tư cách độc lập của đất nước ta
3. Sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi
Để chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
Lưu Cung; Triệu Tiết; Toa Đô; Ô Mã
Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và tác dụng của chúng?
Dẫn chứng tiêu biểu, theo trình tự thời gian
Thấy rõ sức mạnh nhân nghĩa của độc lập dân tộc
KhơI gợi lòng tự hào vê truyền thống đấu tranh vẻ vang
của dân tộc ta
Thuỷ chiến Bạch Đằng Giang
Lý Thường Kiệt chỉ huy quân
Đánh giặc Tống
III - Tổng kết
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Việt Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)