Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Nghiêm Hồng Quân | Ngày 03/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1. Tác giả của văn bản Hịch tướng sĩ là ai?
2. Văn bản Hịch tướng sĩ được ra đời vào thời gian nào?
A. Nguyễn Trãi
B. Lí Công Uẩn
C. Trần Quốc Tuấn
D. Tố Hữu
A. Tháng 9 - 1258
D. Tháng 9 - 1284
B. Tháng 9 - 1285
C. Tháng 9 - 1288
Em còn nhớ những điều gì về thân thế, sự nghiệp Nguyễn Trãi. Hãy nói rõ những hiểu biết cơ bản về ông ?
Chân dung Nguyễn Trãi
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả , tác phẩm, thể loại
a, Tác giả :
b, Tác phẩm :
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
- Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Người có vài trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Người là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Quê gốc: ở Hải Dương
+ Sau đến Làng Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây ( Hà Nội)
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bình Ngô đại cáo?
Năm 1428 (sau chiến thắng quân xâm lược nhà Minh).
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm, thể loại
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Tác phẩm có tên Bình Ngô đại cáo. Em hiểu thế nào về nhan đề này ?
Bình:
Ngô:
Đại cáo
Bình Ngô đại cáo
Chỉ giặc Minh

Dẹp yên
Công bố sự kiện trọng đại
Tuyên bố sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh

Văn bản nước Đại Việt ta nằm ở phần nào của tác phẩm ?
Phần đầu ? Luận đề chính nghĩa
Phần đầu ? Luận đề chính nghĩa
- Là bản tuyên ngôn độc lập 2
* Hoàn cảnh ra đời
Bình ngô đại cáo
Bình
ngô
đại cáo
Bình ngô đại cáo
Qua phần chuẩn bị bài hãy trình bày hiểu biết của em về thể cáo?
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời
* Thể loại:

- Cáo
+ Nghị luận cổ
+ Vua chúa
+ Trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.
+ Lời lẽ đanh thép..
- Nghị luận cổ, có tính hùng biện, lối văn biền ngẫu.
- Vua chúa hay thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.
-Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu mạch lạc.
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời
* Thể loại:
Theo em đoạn trích này có bố cục
như thế nào ?
- Nguyên lý nhân nghĩa (hai câu đầu)
- Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt (tám câu tiếp)
- Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc (sáu câu cuối)
2. Bố cục, phương thức biểu đạt
Nước đại việt ta
( Trích Bình Ngô Đại Cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
( Nguyễn Trãi - Bình Ngô Đại Cáo)

Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào. Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.

- Nguyên lý nhân nghĩa (hai câu đầu)
- Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt (tám câu tiếp)
- Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc (sáu câu cuối)
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm, thể loại
a. Tác giả
b. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời
* Thể loại:
2. Bố cục
* Phương thức biểu đạt
3. Giải nghĩa từ
II.Tìm hiểu văn bản
1. Nguyên lý nhân nghĩa
Cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau.
Nhân nghĩa:
Yên dân:
Đem lại cuộc sống cho nhân dân
Điếu phạt
rút từ câu " Thương dân phạt tội" ( Thương dân, đánh kẻ có tội)
Đại Việt
Tên nước ta từ đời vua Lí Thánh Tông.
Văn hiến:
Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Bắc Nam:
Bắc - Trung Quốc; Nam - Việt Nam
Hào kiệt
Người có tài cao, chí lớn.
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt cốt lo trừ bạo"
Em hiểu nhân nghĩa gồm những nội dung nào?
Yên dân và điếu phạt
Vậy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
-Yên dân, trừ bạo
nhân nghĩa
- Yên dân và điếu phạt
yên dân
điếu phạt
Theo tác giả muốn yên dân thì phải làm gì ?
trừ bạo
- Trừ giặc Minh để giữ yên cuộc sống cho dân
Từ đó em hiểu gì về tính chất cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo ?
Tính chất chính nghĩa, tính nhân dân, vì dân của cuộc kháng chiến
Thương dân, đánh kẻ bạo ngược
Cuộc kháng chiến chính nghĩa
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Bố cục
3. Giải nghĩa từ
II. Tìm hiểu văn bản
Nguyên lý nhân nghĩa
2. Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt

. "Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có" ...
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm, thể loại
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Bố cục
3. Giải nghĩa từ
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
Nguyên lý nhân nghĩa
2. Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt

Để khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những chứng cứ nào?
-Văn hiến -Lãnh thổ
-Phong tục -Lịch sử
NT so sánh câu văn biền ngẫu.
Khẳng định chủ quyền độc lập
- Thể hiện lòng tự tôn dân tộc
Khẳng định: Đại Việt là nước độc lập,
có nền văn hiến riêng, có chủ quyền, ngang hàng với các triều đại phong kiến Trung Hoa.
Nhắc đến các triều đại Đại Việt xây dựng nền độc lập tác giả đã sử dụng biện phạm nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
Triệu, Đinh, Lý Trần = Hán, Đường, Tống, Nguyên
Sự thực lich sử. Khẳng định tư cách độc lập
- Triệu, Đinh Lý Trần
= Hán, Đường, Tống, Nguyên
. "Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Đại Việt
văn hiến
Núi sông bờ cõi
Phong tục
Triệu, Đinh, Lý, Trần
So sánh ngang hàng kết hợp với câu văn biền ngẫu
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
-Văn hiến
-Lãnh thổ
-Phong tục
-Lịch sử
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm, thể loại
2. Bố cục
3. Giải nghĩa từ
II.Tìm hiểu văn bản
Nguyên lý nhân nghĩa
2. Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt
3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc


Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Sức mạnh của chính nghĩa và chân lí độc lập dân tộc được chứng minh qua những sự kiện nào ?
-Lưu Cung - tham công thất bại
-Triệu Tiết - thích lớn tiêu vong
-Cửa Hàm Tử - bắt sống Toa Đô
-Sông Bạch Đằng - giết tươi Ô Mã
-Lưu Cung - thất bại
-Triệu Tiết - tiêu vong
-Cửa Hàm Tử - bắt sống Toa Đô
-Sông Bạch Đằng - giết tươi Ô Mã
Em có nhận xét gì về cấu trúc biền ngẫu của 2 câu văn này? Cấu trúc ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện?

Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Mỗi câu có hai vế sóng đôi, đối xứng làm nổi bật chiến công của ta
Qua việc phân tích trên em hãy cho biết Tư tưởng và tình cảm được người viết bộc lộ trong văn bản này là gì ?
- Khẳng định tinh thần độc lập của dân tộc
-Tự hào về truyền thống vẻ vang
? Kết quả của sự thật không thể chối cãi
Câu văn biền ngẫu tạo sự cân đối.
Khẳng định tinh thần độc lập của dân tộc
-Tự hào về truyền thống vẻ vang
? Kết quả của sự thật
Lưu Cung
thất bại
Triệu Tiết
tiêu vong,
Hàm Tử
Toa Đô,
Bạch Đằng
Ô Mã
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
2. Nội dung
Đoạn trích toát nên nội dung chủ yếu nào ?
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1 Tác giả, tác phẩm, thể loại
2. Bố cục
3. Giải nghĩa từ
II.Tìm hiểu văn bản
Nguyên lý nhân nghĩa
2. Khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt
chủ quyền của nước Đại Việt
3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc
III. Tổng kết


Nghệ thuật
- Lặp luận chặt chẽ,chứng cứ hùng hồn, kết hợp với so sánh và các câu văn biền ngẫu
1. Nghệ thuật:- Lập luận chẵn chẽ, chức cứ hùng hồn, kết hợp với cấu văn biền ngẫu, phép so sánh, liệt kê.
2. Nội dung: Nước Đại Việt là một đất nước có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.bất khả xâm phạm

* Ghi nhớ: SGK
IV Luyện tập
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
(1)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(2)


Hình ảnh này gợi cho em nghĩ đến nhưng nhân vật lịch sử và trận đánh nào của quân và dân ta?
Trận đánh trên sông Bạch Đằng (938TCN)
Hai bà Trưng khởi nghĩa (40 TCN)
Van Miếu - Quốc tử giám
Chùa Một cột
Khu di tích Nguyễn Trãi
Dền thờ Vua Dinh- Vua Lê
Cố đô Hoa Lư
Thành nhà Hồ
Hồ Gươm
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đaị Việt ta.
- Phát biểu cảm nhận của em về đoạn trích trên
- Soạn bài: Bàn luận về phép học
Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài " Sông Núi nước Nam ".
Thảo luận nhóm :
Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ?
1. Tiếp nối :
- Văn bản " Nước Đại Việt ta " cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong " Sông núi nước Nam ".
- Cả hai văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc ( " Đế ").
Đáp án :
2. Phát triển :
- Văn bản "Nước Đại Việt ta " còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có văn hiến, phong tục, lịch sử.
- Văn bản " Sông núi nước Nam " đề cao thần linh còn văn bản " Nước Đại Việt ta " đề cao vai trò của con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiêm Hồng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)