Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Lê Minh An |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Trích
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Hiệu là Ức trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan. Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. Ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu 1928), Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) công bố bài cáo .
- Thể loại: cáo (SGK)
2. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Nhan đề
Bình: đánh dẹp, việc làm chính nghĩa
Ngô: chỉ giặc Minh với ý khinh miệt
đại cáo: bài cáo lớn
Bình Ngô đại cáo là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
2. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
3. Bố cục: phần mở đầu, có 2 đoạn:
- Nguyên lý nhân nghĩa
- Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Em hãy giải thích ý nghĩa các cụm từ “nhân nghĩa”, “yên dân”, “trừ bạo”.
- Nhân nghĩa: đạo lý, cách ứng xử và tình thương giữa người và người (theo tư tưởng Nho giáo)
- Yên dân: làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
- Trừ bạo: trừ diệt kẻ bạo tàn
Người dân mà tác giả nói tới là ai ? Kẻ bạo tàn ở đây là ai?
Dân Đại Việt
Giặc Minh
Từ hai câu trên, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
=> NHÂN NGHĨA : yên dân, trừ bạo
=> NHÂN NGHĨA gắn liền với YÊU NƯỚC
Từ đó ta thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì mới so với tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo ?
NHÂN NGHĨA
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Nho giáo)
THƯƠNG DÂN, CHỐNG KẺ THÙ XÂM LƯỢC ( Nguyễn Trãi)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
Để khẳng định quyền độc lập tự chủ của nước Đại Việt, Nguyễn Trãi đã dựa trên những yếu tố nào ?
Nền văn hiến lâu đời
Lãnh thổ
Phong tục tập quán
Truyền thống lịch sử
Chủ quyền
Thảo luận:
Nếu so với bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên, ý thức về quốc gia, dân tộc trong Bình Ngô đại cáo đã phát triển như thế nào ?
Trong bài Sông núi nước Nam, những yếu tố nào được nhắc tới ? Yếu tố nào được bổ sung trong Nước Đại Việt ta ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
- lãnh thổ - Nam đế
- chủ quyền
- lãnh thổ - đế nhất phương
- chủ quyền
- văn hiến
- phong tục
- lịch sử
=> Bình Ngô đại cáo thể hiện sự phát triển ý thức về quốc gia, dân tộcvà niềm tự hào sâu sắc
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
3. Sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
Khẳng định bọn giặc sẽ chuốc lấy thất bại
Khẳng định SỨC MẠNH CỦA CHÍNH NGHĨA bằng những chứng cứ lịch sử thuyết phục, thể hiện niềm tự hào dân tộc
Nguyễn Trãi đã chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc bằng những chứng cứ nào ?
Điều này có gì giống và khác với bài Nam quốc sơn hà ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
3. Sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc
4. Đặc sắc nghệ thuật
Nghệ thuật chính luận trong đoạn văn này có gì đặc sắc?
- Từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời
- Biện pháp so sánh, liệt kê, đối xứng thể hiện sự ngang hàng với Trung Quốc
Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích
NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA
Yên dân
Trừ bạo
CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT
SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA
SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
Trích
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Hiệu là Ức trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan. Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. Ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu 1928), Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) công bố bài cáo .
- Thể loại: cáo (SGK)
2. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Nhan đề
Bình: đánh dẹp, việc làm chính nghĩa
Ngô: chỉ giặc Minh với ý khinh miệt
đại cáo: bài cáo lớn
Bình Ngô đại cáo là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả : Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
2. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
3. Bố cục: phần mở đầu, có 2 đoạn:
- Nguyên lý nhân nghĩa
- Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Em hãy giải thích ý nghĩa các cụm từ “nhân nghĩa”, “yên dân”, “trừ bạo”.
- Nhân nghĩa: đạo lý, cách ứng xử và tình thương giữa người và người (theo tư tưởng Nho giáo)
- Yên dân: làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
- Trừ bạo: trừ diệt kẻ bạo tàn
Người dân mà tác giả nói tới là ai ? Kẻ bạo tàn ở đây là ai?
Dân Đại Việt
Giặc Minh
Từ hai câu trên, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
=> NHÂN NGHĨA : yên dân, trừ bạo
=> NHÂN NGHĨA gắn liền với YÊU NƯỚC
Từ đó ta thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì mới so với tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo ?
NHÂN NGHĨA
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Nho giáo)
THƯƠNG DÂN, CHỐNG KẺ THÙ XÂM LƯỢC ( Nguyễn Trãi)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
Để khẳng định quyền độc lập tự chủ của nước Đại Việt, Nguyễn Trãi đã dựa trên những yếu tố nào ?
Nền văn hiến lâu đời
Lãnh thổ
Phong tục tập quán
Truyền thống lịch sử
Chủ quyền
Thảo luận:
Nếu so với bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên, ý thức về quốc gia, dân tộc trong Bình Ngô đại cáo đã phát triển như thế nào ?
Trong bài Sông núi nước Nam, những yếu tố nào được nhắc tới ? Yếu tố nào được bổ sung trong Nước Đại Việt ta ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
- lãnh thổ - Nam đế
- chủ quyền
- lãnh thổ - đế nhất phương
- chủ quyền
- văn hiến
- phong tục
- lịch sử
=> Bình Ngô đại cáo thể hiện sự phát triển ý thức về quốc gia, dân tộcvà niềm tự hào sâu sắc
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
3. Sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
Khẳng định bọn giặc sẽ chuốc lấy thất bại
Khẳng định SỨC MẠNH CỦA CHÍNH NGHĨA bằng những chứng cứ lịch sử thuyết phục, thể hiện niềm tự hào dân tộc
Nguyễn Trãi đã chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc bằng những chứng cứ nào ?
Điều này có gì giống và khác với bài Nam quốc sơn hà ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc
3. Sức mạnh của nhân nghĩa và ý thức dân tộc
4. Đặc sắc nghệ thuật
Nghệ thuật chính luận trong đoạn văn này có gì đặc sắc?
- Từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời
- Biện pháp so sánh, liệt kê, đối xứng thể hiện sự ngang hàng với Trung Quốc
Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích
NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA
Yên dân
Trừ bạo
CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT
SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA
SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)