Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Cẩm Thu |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
VB trích trong “ Bình Ngô Đại Cáo” do Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết tuyên cáo sau cuộc kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi
- Thể loại: Cáo
-HCST :
* So sánh thể cáo với thể chiếu và hịch:
Là văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho mọi người trong nước
Là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động, thuyết phục, thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. Cũng có khi hịch dùng hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
Là thể văn nghị luận được vua, thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả mang ý trọng đại có tính chất quốc gia cho mọi người thấy.
-Bố cục của bài Bình Ngô đại cáo: 4 phần
P1 Nêu luận đề chính nghĩa
P2: Tội ác giặc Minh
P3: Quá trình chiến đấu và chiến thắng.
P4: Tuyên bố kết thúc và khẳng định độc lập.
-Bố cục: 3 phần
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
-HCST
-Thể loại:Cáo
P1: hai câu đầu: nguyên lí nhân nghĩa
P2: 8 câu tiếp: chân lí về sự tồn tại độc
lập dân tộc có chủ quyền của dân tộc
Đại Việt.
P3: còn lại: sức mạnh chân lí
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
-Bố cục
-HCST
-Thể loại
Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của
dân tộc ta
-Đại ý:
Dẹp yên
- Ngô:
Giặc Minh
- Đại cáo:
Công bố sự kiện trọng đại
Bình Ngô đại cáo:
Tuyên bố về sư nghiệp dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Bình:
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
-Nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản
-Tư tưởng cốt lỗi về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là:
+Yên dân
+Trừ bạo
=> nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược
- Nền văn hoá lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chủ quyền
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. :Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
Nhi?u ý ki?n cho r?ng, ý th?c dõn t?c ? do?n trớch ôNu?c D?i Vi?t taằ l s? ti?p n?i v phỏt tri?n ý th?c dõn t?c ? bi ôNam qu?c son hằ c?a Lớ Thu?ng Ki?t. Em hóy gi?i thớch?
Thảo luận nhóm
NAM QUỐC SƠN HÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại Thiên Thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
NAM QUỐC SƠN HÀ BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
- Lãnh thổ
- Chủ quyền
- Lãnh thổ
- Chủ quyền
- Văn hiến
- Phong tục, tập quán
- Lịch sử
+ vốn, đã lâu, đã chia,.. : tính chất hiển nhiên, vốn có
của nước Đại Việt.
+ So sánh nước Đại Việt = TQ: quan hệ ngang hàng,
không phụ thuộc
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
3/ Sức mạnh chân lí:
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
- Lưu Cung thất bai, Triệu Tiết tiêu vong,… : sức mạnh
của chính nghĩa, lòng tự hào dân tộc
-Khẳng định những chứng cứ trên là có thật
I. Giới thiệu chung:
III. Tìm hiểu văn bản:
IV. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK tr.69)
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, văn biền ngẫu nhịp nhàng cân xứng, sử dụng từ ngữ chọn lọc, các biện pháp liệt kê, so sánh sử dụng hợp lí.
- Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển quan niệm về quốc gia và dân tộc như thế nào?
Nguyễn Trãi đã kế thừa quan điểm của Lí Thường
Kiệt về quốc gia và dân tộc ở hai yếu tố: lãnh thổ
và chủ quyền
Đồng thời, ông bổ sung thêm ba yếu tố nữa là:
văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử
Sức thuyết phục của bài văn là ở đâu?
- Sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn
- Sử dụng lối văn biền ngẫu
- Từ ngữ chọn lọc, sử dụng phép liệt kê, so sánh thích hợp.
-Học thuộc đoạn trích, ghi nhớ
-soạn bài:
+ Ôn tập về luận điểm: xem trước nội dung bài học, trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ.
+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm: xem lại bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận ở lớp 7, tập 2 tr.18, xem trước nội dung bài học, trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ
CHÚC CÁC EM HỌC TOÁT.
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
VB trích trong “ Bình Ngô Đại Cáo” do Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết tuyên cáo sau cuộc kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi
- Thể loại: Cáo
-HCST :
* So sánh thể cáo với thể chiếu và hịch:
Là văn bản do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho mọi người trong nước
Là thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động, thuyết phục, thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. Cũng có khi hịch dùng hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
Là thể văn nghị luận được vua, thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả mang ý trọng đại có tính chất quốc gia cho mọi người thấy.
-Bố cục của bài Bình Ngô đại cáo: 4 phần
P1 Nêu luận đề chính nghĩa
P2: Tội ác giặc Minh
P3: Quá trình chiến đấu và chiến thắng.
P4: Tuyên bố kết thúc và khẳng định độc lập.
-Bố cục: 3 phần
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
-HCST
-Thể loại:Cáo
P1: hai câu đầu: nguyên lí nhân nghĩa
P2: 8 câu tiếp: chân lí về sự tồn tại độc
lập dân tộc có chủ quyền của dân tộc
Đại Việt.
P3: còn lại: sức mạnh chân lí
Tiết 97:NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản:
-Bố cục
-HCST
-Thể loại
Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của
dân tộc ta
-Đại ý:
Dẹp yên
- Ngô:
Giặc Minh
- Đại cáo:
Công bố sự kiện trọng đại
Bình Ngô đại cáo:
Tuyên bố về sư nghiệp dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Bình:
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
-Nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản
-Tư tưởng cốt lỗi về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là:
+Yên dân
+Trừ bạo
=> nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược
- Nền văn hoá lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chủ quyền
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
I. :Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
Nhi?u ý ki?n cho r?ng, ý th?c dõn t?c ? do?n trớch ôNu?c D?i Vi?t taằ l s? ti?p n?i v phỏt tri?n ý th?c dõn t?c ? bi ôNam qu?c son hằ c?a Lớ Thu?ng Ki?t. Em hóy gi?i thớch?
Thảo luận nhóm
NAM QUỐC SƠN HÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại Thiên Thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
NAM QUỐC SƠN HÀ BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
- Lãnh thổ
- Chủ quyền
- Lãnh thổ
- Chủ quyền
- Văn hiến
- Phong tục, tập quán
- Lịch sử
+ vốn, đã lâu, đã chia,.. : tính chất hiển nhiên, vốn có
của nước Đại Việt.
+ So sánh nước Đại Việt = TQ: quan hệ ngang hàng,
không phụ thuộc
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguyên lí nhân nghĩa:
2/ Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt:
3/ Sức mạnh chân lí:
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
- Lưu Cung thất bai, Triệu Tiết tiêu vong,… : sức mạnh
của chính nghĩa, lòng tự hào dân tộc
-Khẳng định những chứng cứ trên là có thật
I. Giới thiệu chung:
III. Tìm hiểu văn bản:
IV. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK tr.69)
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, văn biền ngẫu nhịp nhàng cân xứng, sử dụng từ ngữ chọn lọc, các biện pháp liệt kê, so sánh sử dụng hợp lí.
- Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Tiết 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Bình Ngô Đại cáo)
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển quan niệm về quốc gia và dân tộc như thế nào?
Nguyễn Trãi đã kế thừa quan điểm của Lí Thường
Kiệt về quốc gia và dân tộc ở hai yếu tố: lãnh thổ
và chủ quyền
Đồng thời, ông bổ sung thêm ba yếu tố nữa là:
văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử
Sức thuyết phục của bài văn là ở đâu?
- Sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn
- Sử dụng lối văn biền ngẫu
- Từ ngữ chọn lọc, sử dụng phép liệt kê, so sánh thích hợp.
-Học thuộc đoạn trích, ghi nhớ
-soạn bài:
+ Ôn tập về luận điểm: xem trước nội dung bài học, trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ.
+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm: xem lại bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận ở lớp 7, tập 2 tr.18, xem trước nội dung bài học, trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ
CHÚC CÁC EM HỌC TOÁT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Cẩm Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)