Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn |
Ngày 03/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Don v? : Tru?ng THCS Tân L?c B?c
PHÒNG GIÁO DỤC TH?I BÌNH TRƯỜNG THCS TAN L?C B?C
THAO GIẢNG
NAM H?C : 2009 - 2010
Bài 24
" Bình Ngô Đại Cáo"
Nguyễn Trãi
TRÍCH
Tượng
NGUYỄN TRÃI
đọc
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
I ) GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi ?
I ) GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
2/ Tác phẩm :
Em ha~y gia?i thi?ch nhan đề bài Ca?o ?
Em hiểu như thế nào về thể Ca?o ?
Em ha~y cho biết hoa`n ca?nh ra do`i cu?a ba`i Ca?o ?
1 - Nêu luận đề chính nghĩa.
2 - Tố cáo tội ác giặc Minh .
3 - Quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
4 - Tuyên bố hoà bình, độc lập.
Bố cục tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" gồm 4 phần:
I - GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
2/ Tác phẩm :
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
1/ Do?c, ti`m hiểu từ khó :
2/ Bơ? cu?c cu?a doa?n tri?ch :
Em ha~y xác đ?nh bố cục của đoạn trích ?
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo .
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõi đã chia ,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập ,
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau .
Song hào kiệt đời nào cũng có .
Từng nghe :
Lưu Cung tham công nên thất bại ,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong ,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã .
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi .
Nguyên lý nhân nghĩa
Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Vậy nên :
Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
1/ Do?c, ti`m hiểu từ khó :
2/ Bơ? cu?c cu?a doa?n tri?ch :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
Nhân nghĩa theo quan niệm của Nho giáo được giải thích như thế nào ?
Dựa vào nội dung hai câu đầu em ha~y chỉ ra cốt li tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ?
Người dân mà ông muốn nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược là kẻ nào ?
Chỉ ra phép đối trong hai câu thơ trên ?
Giải thích nghĩa của từ "Yên dân, Điếu phạt, trừ bạo" ?
Phép đối trong hai câu thơ có tác dụng gi` ?
Nhu thế nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi muốn nói tới trong bài Cáo này là gi` ?
Em có nhận xét gi` về quan niệm tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ?
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo .
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
b.Tám câu tiếp theo : Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõi đã chia ,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập ,
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau .
Song hào kiệt đời nào cũng có .
Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật trong tám câu thơ trên ?
Chế độ chủ quyền riêng
L?ch sử riêng
Qua tìm hi?u nghệ thuật ? tám câu thơ trên em thấy tác giả muốn làm rõ nội dung gì ?
Vậy để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Nguyễn Trải dựa trên những yếu tố nào ?
THẢO LUẬN(3 phút)
- Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (lớp 7). Vì sao? Chỉ ra yếu tố nào tiếp nối, yếu tố nào phát triển?
Sông núi nước nam vua nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
b.Tám câu tiếp theo : Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
c.Các câu còn lại : Sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc
Để chứng minh cho sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập Nguyễn Trải đưa ra dẫn chứng thực tiễn nào?
Thông qua hình ảnh, cách dùng nghệ thuật tác giả muốn nói lên điều gì?
Hai câu cuối có ý nghĩa gì?
Nêu cảm nhận của em về Nguyễn Trải qua đoạn trích ?
Chủ Tịch
Đọc bia
Tại di tích
Côn Sơn
(15 - 2 -1965)
HỒ
CHÍ
MINH
Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m , rộng trên 1km2 , thuộc xã Cộng Hòa , huyện Chí Linh , Hải Dương.Với phong cảnh u tích , điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn , nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.
Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa.Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.
Học bài: "Nước Đại Việt ta", học ghi nhớ.
So sánh giữa 3 thể loại : Chiếu, Hịch, Cáo mà em đã học
Soạn bài "Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp"(tt)
Hướng dẫn học ở nhà
PHÒNG GIÁO DỤC TH?I BÌNH TRƯỜNG THCS TAN L?C B?C
THAO GIẢNG
NAM H?C : 2009 - 2010
Bài 24
" Bình Ngô Đại Cáo"
Nguyễn Trãi
TRÍCH
Tượng
NGUYỄN TRÃI
đọc
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
I ) GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi ?
I ) GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
2/ Tác phẩm :
Em ha~y gia?i thi?ch nhan đề bài Ca?o ?
Em hiểu như thế nào về thể Ca?o ?
Em ha~y cho biết hoa`n ca?nh ra do`i cu?a ba`i Ca?o ?
1 - Nêu luận đề chính nghĩa.
2 - Tố cáo tội ác giặc Minh .
3 - Quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
4 - Tuyên bố hoà bình, độc lập.
Bố cục tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" gồm 4 phần:
I - GIỚI THIỆU CHUNG :
1/ Tác giả :
Bài 24 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
2/ Tác phẩm :
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
1/ Do?c, ti`m hiểu từ khó :
2/ Bơ? cu?c cu?a doa?n tri?ch :
Em ha~y xác đ?nh bố cục của đoạn trích ?
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo .
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõi đã chia ,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập ,
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau .
Song hào kiệt đời nào cũng có .
Từng nghe :
Lưu Cung tham công nên thất bại ,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong ,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã .
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi .
Nguyên lý nhân nghĩa
Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Vậy nên :
Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
1/ Do?c, ti`m hiểu từ khó :
2/ Bơ? cu?c cu?a doa?n tri?ch :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
Nhân nghĩa theo quan niệm của Nho giáo được giải thích như thế nào ?
Dựa vào nội dung hai câu đầu em ha~y chỉ ra cốt li tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ?
Người dân mà ông muốn nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược là kẻ nào ?
Chỉ ra phép đối trong hai câu thơ trên ?
Giải thích nghĩa của từ "Yên dân, Điếu phạt, trừ bạo" ?
Phép đối trong hai câu thơ có tác dụng gi` ?
Nhu thế nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi muốn nói tới trong bài Cáo này là gi` ?
Em có nhận xét gi` về quan niệm tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ?
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo .
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
b.Tám câu tiếp theo : Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõi đã chia ,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập ,
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau .
Song hào kiệt đời nào cũng có .
Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật trong tám câu thơ trên ?
Chế độ chủ quyền riêng
L?ch sử riêng
Qua tìm hi?u nghệ thuật ? tám câu thơ trên em thấy tác giả muốn làm rõ nội dung gì ?
Vậy để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Nguyễn Trải dựa trên những yếu tố nào ?
THẢO LUẬN(3 phút)
- Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (lớp 7). Vì sao? Chỉ ra yếu tố nào tiếp nối, yếu tố nào phát triển?
Sông núi nước nam vua nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN :
3/ Phân tích :
a.Hai câu đầu :
Nguyên lý nhân nghĩa
b.Tám câu tiếp theo : Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
c.Các câu còn lại : Sức mạnh của nhân nghĩa của độc lập dân tộc
Để chứng minh cho sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập Nguyễn Trải đưa ra dẫn chứng thực tiễn nào?
Thông qua hình ảnh, cách dùng nghệ thuật tác giả muốn nói lên điều gì?
Hai câu cuối có ý nghĩa gì?
Nêu cảm nhận của em về Nguyễn Trải qua đoạn trích ?
Chủ Tịch
Đọc bia
Tại di tích
Côn Sơn
(15 - 2 -1965)
HỒ
CHÍ
MINH
Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m , rộng trên 1km2 , thuộc xã Cộng Hòa , huyện Chí Linh , Hải Dương.Với phong cảnh u tích , điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn , nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.
Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa.Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.
Học bài: "Nước Đại Việt ta", học ghi nhớ.
So sánh giữa 3 thể loại : Chiếu, Hịch, Cáo mà em đã học
Soạn bài "Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp"(tt)
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)