Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Phạm Ấnh Dương | Ngày 03/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn - lớp 8
Chào các em ! chúc các em có tiết học tốt.
giáo viên: Lê Thị Yến

Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn trích “Ta cùng các ngươi sinh phải thời rối ren… ta cũng vui lòng” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn).
Trình bày cảm nhận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Đáp án
Nội dung, nghệ thuật của đoạn trích:
- Với những hình ảnh ẩn dụ kết hợp với những từ ngữ giàu hình ảnh tác giả vạch trần bộ mặt tàn ác của kẻ thù. Chúng hiện nguyên hình là lũ cú diều, loài dê chó, cao hơn là những con hổ đói đang săn mồi, không còn là những con người đại diện cho quèc gia, dân tộc.
- Lời lẽ chân tình, giàu cảm xúc, diễn tả thái độ căm uất, sục sôi, hận thù bỏng rát của một trái tim yêu nước vĩ đại và ý chí xả thân cứu nước của ông.
- Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây.
- Nguyễn Trãi có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cuối cùng ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442. Mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan.
- Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
- Chữ "Ngô" trong nhan đề tác phẩm là chỉ giặc Ngô - một cách gọi khác để gọi kẻ xâm lược nhà Minh. Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng chữ Ngô để chỉ giặc Minh.
Bài "Bình Ngô đại cáo" có 4 phần:
Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa.
Phần hai: Lập bản cáo trạng tội ác của giặc Minh.
Phần ba: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.
Phần bốn: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, mở ra một kỉ nguyên mới, nêu bài học kinh nghiệm.
Văn bản: Nước Đại Việt ta
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân , Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . Song hào kiệt đời nào cũng có.
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vậy nên:
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Lưu Cung tham công nên thất bại,
Núi sông bờ cõi đã chia , Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Phong tục Bắc Nam cũng khác. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
nền độc lập, Việc xưa xem xét
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Chứng cớ còn ghi.
mỗi bên xưng đế một phương. ( Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, . trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1995)

Điểm giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu, hịch, cáo:
Giống nhau:
Cùng thể văn nghị luận được vua, chúa, thủ lĩnh viết.
Được công bố công khai.
Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.
Được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
Khác nhau:
Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
Hịch: cổ vũ, kêu gọi nhằm khích lệ tư tưởng, tình cảm của người nghe.
Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

Việc cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là "yên dân" và "trừ bạo". Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn.
nhân nghĩa
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
* Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc:
Vốn xưng nền đã lâu,

Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên,

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song
-> Nền văn hiến lâu đời
-> Lãnh thổ riêng
-> Phong tục riêng
-> Chế độ, chủ quyền riêng
-> Lịch sử riêng
văn hiến
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục
bao đời xây nền độc lập,
mỗi bên xưng đế một phương,
hào kiệt đời nào cũng có.
“S«ng nói n­íc Nam”
S«ng nói n­íc Nam vua Nam ë,

Rµnh rµnh ®Þnh phËn ë s¸ch trêi.



* So sánh những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc:

"Nước Đại Việt ta"

Nền văn hiến lâu đời
Cương vực lãnh thổ riêng
Phong tục tập quán riêng
Chủ quyền, chế độ riêng
Lịch sử riêng
=> Toàn diện, sâu sắc.

Chñ quyÒn, chÕ ®é riªng

C­¬ng vùc l·nh thæ riªng
Khuê Văn Các- một trong những biểu tượng về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng một phương.
Đế: vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền.
Vương: vua chư hầu, có nhiều, phụ thuộc vào "đế".

=> Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc.
đế
tham công nên thất bại,
thích lớn phải tiêu vong,
bắt sống
giết tươi
Việc xưa xem xét
còn ghi.
Sau khi đưa ra những lí lẽ rất thuyết phục tác giả đã đưa ra rất nhiều dẫn chứng từ thực tế lịch sử để thêm một lần nữa khẳng định sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
Lưu Cung
Triệu Tiết
Cửa Hàm Tử
Toa Đô,
Sông Bạch Đằng
Ô Mã.
Chứng cớ
Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng giàu hình ảnh, thể hiện tính chất hiển nhiên vốn có lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ: việc nhân nghĩa - yên dân, điếu phạt- trừ bạo, từ trước, vốn, đã lâu.
Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê: nước ta với nước Trung Quốc, đặt ngang hàng về tổ chức, chính trị, quản lí quốc gia "Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần."
Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối nhịp nhàng.
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
Trình tự lập luận của đoạn trích
Nguyên lí nhân nghĩa
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
Yên dân, bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo, giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trình tự lập luận của đoạn trích
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ấnh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)