Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Vi Le Hoang | Ngày 03/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo về dự giờ



GV: Phí Thị Giang
Kiểm tra bài cũ
Bài "Hịch tướng sĩ" có nội dung như thế nào?
Đọc thuộc lòng đoạn văn thể hiện tâm trạng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
( Trích: "Bình Ngơ D?i c�o")
Nguy?n Tr�i
Tiết 97- Văn bản
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ

Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đ?c- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
Tác giả
- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) hiệu ức Trai
Quê: Chí Linh- Hải Dương
- Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
Tác giả
b. Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác : Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
Nhan đề:
+Bình: dẹp yên
+ Ngô: tên nước Ngô thời Tam quốc(chỉ giặc Minh)
+Đại cáo: công bố sự kiện trọng đại
-> Bình Ngô đại cáo: tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
Cáo- nghị luận cổ
Đặc điểm của thể cáo
Mục đích : Trình bày chủ trương công bố kết quả một sự nghiệp .
Bố cục : 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trình kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng , nêu cao chính nghĩa .
Lời văn : biền ngẫu
Tác giả : Vua chúa hoặc tướng lĩnh
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại: Cáo - Nghị luận cổ
4. Bố cục:
Bố cục bài Bình Ngô Đại cáo
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa

Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh

Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh?ng ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.

Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học
lịch sử
-> Đoạn trích thuộc phần đầu của bài Bình Ngô đại cáo


Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại: Cáo- nghị luận cổ
4. Bố cục: 3 ý
Bố cục của đoạn trích
Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung 1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
Nhân nghĩa- yên dân
Điếu phạt- trừ bạo
- NT:Dùng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa
-> chống xâm lược, làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc.Lo cho dân, vì dân
-> Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục.
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.

Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta

+ Văn hiến + Lịch sử
+ Lãnh thổ + Chủ quyền
+ Phong tục
NT: lựa chọn từ ngữ , so sánh, liệt kê, câu văn biền ngẫu
->Khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc
Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt, tình cảm tự hào dân tộc.
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.

-Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn
=> thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt, niềm tự hào, tự tôn dân tộc
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta


Thảo luận nhóm
Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài " Sông núi nước Nam" của Lí Thường Kiệt, em hãy giải thích?
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I. Đoc- Tìm hiểu chung 1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc


Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
NT: Liệt kê, dẫn chứng theo tiến trình lịch sử, xác thực, khách quan
-> Sự thảm bại của kẻ thù và những chiến công hiển hách cuả dân tộc ta.
- Câu cuối: Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được.
=> Khẳng định độc lập tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của Dân tộc ta .
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
ý nào trả lời đúng nhất về nghệ thuật của văn bản?
A. Sử dụngphép liệt kê, đối chiếu
B. Cấu trúc biền ngẫu tạo thành vế cân xứng sóng đôi
C. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực
D. Tất cả các ý trên
Tiết 97- Văn bản: Nước Đại Việt ta
I.Đoc- Tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
3. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
ý nào trả lời đúng nhất về nội dung của văn bản?
A. Lời kêu gọi của vị chủ tướng về lòng nhân nghĩa và sức mạnh Dân tộc
B. Đề cao nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
C. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
D. ý B và C
E. Tất cả các ý trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Le Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)