Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Arat Thị Sương |
Ngày 03/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐÔNG GIANG-QUẢNG NAM
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
GV: NguyƠn Thi Linh Sng
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
(Trích: “Bình Ngô đại cáo”-
Nguyễn Trãi)
Văn bản:
I. Giới thiệu chung:
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.
L ngu?i cú cụng l?n trong cụng cu?c ch?ng quõn Minh.
Dựa vào hiểu biết
của mình, em hãy
nêu vài nét về
tác giả Nguyễn Trãi?
Dền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
Di tích Lệ Chi Viên
* Hoàn cảnh sáng tác :
-Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428), sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
*Thể loại:
Cáo
-Văn bản: "Nước Đại Việt ta" trích từ tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"
Hoàn cảnh sáng tác văn bản “ Bình Ngô đại cáo”?
Trình bày những
đặc điểm của thể cáo?
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
TÂC PH?M
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
* Hoàn cảnh sáng tác :
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
*Thể loại:
*Nhan đề:
Tiết 97-Văn bản:
Nước Đại Việt ta
(Nguyễn Trãi)
Em hiểu gì về nhan đề” Bình Ngô đại cáo”?
Dẹp yên
- Ngô:
Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)
- Di co:
Công bố sự kiện trọng đại
Bỡnh Ngô đại cáo:
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Bỡnh:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
Giọng trang trọng, hào hùng, và thể hiện được sự nhịp nhàng của các câu văn biền ngẫu.
*Đọc:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
*Chú giải:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Bố cục bài ” Bình Ngô đại cáo” gồm 4 phần.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo"
Chia 4 phần:
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh?ng ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học
lịch sử
Nêu luận đề chính nghĩa
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Vị trí của đoạn trích :”Nước Đại Việt ta” thuộc phần I.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Bố cục của đoạn trích : 3 phần:
Bố cục của đoạn trích ?
Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Bố cục của đoạn trích:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
Mở đầu bài cáo , tác giả đã khẳng định tư tưởng gì?
Em hiểu thế nào là nhân nghĩa?
Nhân và nghĩa vốn là hai khái niệm
có từ trước thời Khổng Tử. Khi vào
Nho giáo , ý nghĩa thay đổi: chỉ
quan hệ giữa người với người không
xét đến dân,chỉ thu hẹp trong
phạm vi giai cấp
Còn trong tư tưởng tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, ông đã đề cập đến những nội dung nào?
Tiết 97-Văn bản
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Vi?c nhõn nghia c?t ?
yên dân
trừ bạo
Quân điếu phạt trước lo
Người dân mà tác giả nói tới là ai?
Kẻ bạo ngược là kẻ nào?
Người dân mà tác giả nói đến:
Dân Đại Việt.
Kẻ bạo ngược: Giặc Minh
Theo em từ “yên dân”đã thể hiện niềm mong muốn gì của tác giả?
*yên dân:
=>Làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc
Muốn được hưởng thái bình thì phải làm gì? Từ đó em có nhận xét gì về tính chất của cuộc kháng chiến?
* trừ bạo:
=>Phải trừ giặc Minh hung bạo để bảo vệ đất nước-> Cuộc chiến tranh chính nghĩa phù hợp với lòng dân.
Theo em, hai nội dung yên dân- trừ bạo có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Mối quan hệ chặt chẽ: Muốn yên dân
phải trừ bạo và trừ bạo chính là yên dân.
Dùng từ ngữ chuẩn xác,
trang trọng, giàu ý nghĩa,cách
đặt vấn đề khéo léo.
- Trõ giÆc Minh b¹o ngîc ®Ó
gi÷ yªn cuéc sèng cho d©n,
lµm cho d©n an hëng th¸i b×nh,
h¹nh phóc.
=>Lấy dân làm gốc là
nguyên lí cơ bản .
Tiết 97-Văn bản
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Vi?c nhõn nghia c?t ?
yên dân
trừ bạo
Quân điếu phạt trước lo
Từ đó, em có nhận xét gì về cách trình bày nguyên lí nhân nghĩa của tác giả?
Qua quá trình phân tích, em hãy cho biết tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì khác so với tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo?
Tư tưởng nhân nghĩa trong nho giáo:
chỉ quan hệ giữa người với người không
xét đến dân,chỉ thu hẹp trong phạm vi
giai cấp .
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Yên dân,muốn dân được hưởng thái bình,
hạnh phúc nên phải trừ giặc Minh
xâm lược(lấy lợi ích dân tộc,đất nước đặt lên hàng đầu).-> Tư tưởng tiến bộ.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
-NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu.
- Nh?ng y?u t? khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+Nền văn hiến
+Phong tục
+Cương vực lãnh thổ
+Lịch sử
+Chế độ, chủ quyền
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Qua những câu thơ trên những yếu tố nào của nền độc lập dân tộc được khẳng định?
Khi đưa ra những yếu tố trên , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Với cách viết như vậy những tư tưởng, tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
->Khẳng định tư cách độc của nước ta. Đề cao ý thức dân tộc, thể hiện tình cảm tự hào về đất nước.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
-Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu.
- Nh?ng y?u t? khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Khi đưa ra những yếu tố trên , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Với cách viết như vậy những tư tưởng, tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
->Khẳng định tư cách độc lậpcủa
nước ta. Đề cao ý thức dân tộc, thể
hiện tình cảm tự hào về đất nước.
Van Miếu - Quốc tử giám
Chùa Một cột
Tháp Phổ Minh
Khu di tích Nguyễn Trãi
Dền thờ Vua Dinh- Vua Lê
Cố đô Hoa Lư
Thành nhà Hồ
Hồ Gươm
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
Như hà nghịch l? lai xâm phạm
Nh? đẳng hành khan thủ bại thư.
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ: Sụng nỳi Nu?c Nam
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
V?ng v?c sỏch tr?i chia x? s?
Gi?c d? c? sao ph?m d?n dõy
Chỳng my nh?t d?nh ph?i tan v?.
(B?n d?ch c?a Nam Trõn )
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc từ bài thơ” Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích?
*Nó sâu sắc hơn vì:Trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã xác định được "văn hiến" và "truyền thống lịch sử" là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ nhận(văn hiến nước Nam) thì chính là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan.
*Nó toàn diện hơn vì: Nó tiếp nối ý thức độc lập, chủ quyền của dân tộc nhưng phát triển rộng hơn và cao hơn.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc, niềm tự hào, tự tôn, đề cao nền văn hoá lâu đời và truyền thống lịch sử của dân tộc Đại Việt.
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc :
-Liệt kê dẫn chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực), s? d?ng cõu van bi?n ng?u -> Lm n?i b?t chi?n cụng c?a ta v th?t b?i c?a gi?c.
=>Kh?ng d?nh n?n d?c l?p c?a nu?c ta v b?c l? ni?m t? ho v? truy?n th?ng v? vang c?a dõn t?c ta.
=>Đây là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.
Để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa ra những chứng cứ lịch sử nào?
Theo tác giả thì kẻ thù “ thất bại”, “tiêu vong vì động cơ gì?
Vì ích kỉ, vì thích lớn, tham công.
Dựa vào tướng giỏi quân đông,
không “lấy nhân nghĩa làm gốc”
mà chỉ “lấy trí dũng làm cành”cho nên
thất bại là điều không tránh khởi.
Xác định nghệ thuật của đoạn văn? Tác dụng của các nghệ thuật này?
Đưa ra những chứng cứ lịch sử, tác giả đã khẳng định điều gì?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
4.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, câu văn biền ngẫu, lời văn trang trọng, tự hào.
b. Ý nghĩa:
“Nước Đại Việt ta “thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc,đất nươc và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
4.Tổng kết:
III.Luyện tập:
Luyện tập:
? So sánh đặc điểm của 3 thể văn
Chiếu, Hịch, Cáo?
Dặn dò
*Về nhà: -Học thuộc văn bản " Nước Đại Việt ta" và phần ghi nhớ?
-Học bài và làm bài tập theo sgk/ 70.
-Chuẩn bị bài: "Bàn luận về phép học"
+Đọc văn bản.
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe!
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐÔNG GIANG-QUẢNG NAM
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
GV: NguyƠn Thi Linh Sng
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
(Trích: “Bình Ngô đại cáo”-
Nguyễn Trãi)
Văn bản:
I. Giới thiệu chung:
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.
L ngu?i cú cụng l?n trong cụng cu?c ch?ng quõn Minh.
Dựa vào hiểu biết
của mình, em hãy
nêu vài nét về
tác giả Nguyễn Trãi?
Dền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
Di tích Lệ Chi Viên
* Hoàn cảnh sáng tác :
-Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428), sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
*Thể loại:
Cáo
-Văn bản: "Nước Đại Việt ta" trích từ tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"
Hoàn cảnh sáng tác văn bản “ Bình Ngô đại cáo”?
Trình bày những
đặc điểm của thể cáo?
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
TÂC PH?M
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
* Hoàn cảnh sáng tác :
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
*Thể loại:
*Nhan đề:
Tiết 97-Văn bản:
Nước Đại Việt ta
(Nguyễn Trãi)
Em hiểu gì về nhan đề” Bình Ngô đại cáo”?
Dẹp yên
- Ngô:
Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)
- Di co:
Công bố sự kiện trọng đại
Bỡnh Ngô đại cáo:
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Bỡnh:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
Giọng trang trọng, hào hùng, và thể hiện được sự nhịp nhàng của các câu văn biền ngẫu.
*Đọc:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
*Chú giải:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Bố cục bài ” Bình Ngô đại cáo” gồm 4 phần.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo"
Chia 4 phần:
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh?ng ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học
lịch sử
Nêu luận đề chính nghĩa
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Vị trí của đoạn trích :”Nước Đại Việt ta” thuộc phần I.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
*Bố cục của đoạn trích : 3 phần:
Bố cục của đoạn trích ?
Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Bố cục của đoạn trích:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
Mở đầu bài cáo , tác giả đã khẳng định tư tưởng gì?
Em hiểu thế nào là nhân nghĩa?
Nhân và nghĩa vốn là hai khái niệm
có từ trước thời Khổng Tử. Khi vào
Nho giáo , ý nghĩa thay đổi: chỉ
quan hệ giữa người với người không
xét đến dân,chỉ thu hẹp trong
phạm vi giai cấp
Còn trong tư tưởng tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, ông đã đề cập đến những nội dung nào?
Tiết 97-Văn bản
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Vi?c nhõn nghia c?t ?
yên dân
trừ bạo
Quân điếu phạt trước lo
Người dân mà tác giả nói tới là ai?
Kẻ bạo ngược là kẻ nào?
Người dân mà tác giả nói đến:
Dân Đại Việt.
Kẻ bạo ngược: Giặc Minh
Theo em từ “yên dân”đã thể hiện niềm mong muốn gì của tác giả?
*yên dân:
=>Làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc
Muốn được hưởng thái bình thì phải làm gì? Từ đó em có nhận xét gì về tính chất của cuộc kháng chiến?
* trừ bạo:
=>Phải trừ giặc Minh hung bạo để bảo vệ đất nước-> Cuộc chiến tranh chính nghĩa phù hợp với lòng dân.
Theo em, hai nội dung yên dân- trừ bạo có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Mối quan hệ chặt chẽ: Muốn yên dân
phải trừ bạo và trừ bạo chính là yên dân.
Dùng từ ngữ chuẩn xác,
trang trọng, giàu ý nghĩa,cách
đặt vấn đề khéo léo.
- Trõ giÆc Minh b¹o ngîc ®Ó
gi÷ yªn cuéc sèng cho d©n,
lµm cho d©n an hëng th¸i b×nh,
h¹nh phóc.
=>Lấy dân làm gốc là
nguyên lí cơ bản .
Tiết 97-Văn bản
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Vi?c nhõn nghia c?t ?
yên dân
trừ bạo
Quân điếu phạt trước lo
Từ đó, em có nhận xét gì về cách trình bày nguyên lí nhân nghĩa của tác giả?
Qua quá trình phân tích, em hãy cho biết tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì khác so với tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo?
Tư tưởng nhân nghĩa trong nho giáo:
chỉ quan hệ giữa người với người không
xét đến dân,chỉ thu hẹp trong phạm vi
giai cấp .
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Yên dân,muốn dân được hưởng thái bình,
hạnh phúc nên phải trừ giặc Minh
xâm lược(lấy lợi ích dân tộc,đất nước đặt lên hàng đầu).-> Tư tưởng tiến bộ.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
-NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu.
- Nh?ng y?u t? khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+Nền văn hiến
+Phong tục
+Cương vực lãnh thổ
+Lịch sử
+Chế độ, chủ quyền
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Qua những câu thơ trên những yếu tố nào của nền độc lập dân tộc được khẳng định?
Khi đưa ra những yếu tố trên , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Với cách viết như vậy những tư tưởng, tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
->Khẳng định tư cách độc của nước ta. Đề cao ý thức dân tộc, thể hiện tình cảm tự hào về đất nước.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
-Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu.
- Nh?ng y?u t? khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
Khi đưa ra những yếu tố trên , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Với cách viết như vậy những tư tưởng, tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
->Khẳng định tư cách độc lậpcủa
nước ta. Đề cao ý thức dân tộc, thể
hiện tình cảm tự hào về đất nước.
Van Miếu - Quốc tử giám
Chùa Một cột
Tháp Phổ Minh
Khu di tích Nguyễn Trãi
Dền thờ Vua Dinh- Vua Lê
Cố đô Hoa Lư
Thành nhà Hồ
Hồ Gươm
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
Như hà nghịch l? lai xâm phạm
Nh? đẳng hành khan thủ bại thư.
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ: Sụng nỳi Nu?c Nam
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
V?ng v?c sỏch tr?i chia x? s?
Gi?c d? c? sao ph?m d?n dõy
Chỳng my nh?t d?nh ph?i tan v?.
(B?n d?ch c?a Nam Trõn )
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc từ bài thơ” Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy giải thích?
*Nó sâu sắc hơn vì:Trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã xác định được "văn hiến" và "truyền thống lịch sử" là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ nhận(văn hiến nước Nam) thì chính là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan.
*Nó toàn diện hơn vì: Nó tiếp nối ý thức độc lập, chủ quyền của dân tộc nhưng phát triển rộng hơn và cao hơn.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc, niềm tự hào, tự tôn, đề cao nền văn hoá lâu đời và truyền thống lịch sử của dân tộc Đại Việt.
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Tiết 97-Văn bản:
(Nguyễn Trãi)
Nước Đại Việt ta
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
a. Nguyên lí nhân nghĩa :
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc :
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc :
-Liệt kê dẫn chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực), s? d?ng cõu van bi?n ng?u -> Lm n?i b?t chi?n cụng c?a ta v th?t b?i c?a gi?c.
=>Kh?ng d?nh n?n d?c l?p c?a nu?c ta v b?c l? ni?m t? ho v? truy?n th?ng v? vang c?a dõn t?c ta.
=>Đây là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.
Để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa ra những chứng cứ lịch sử nào?
Theo tác giả thì kẻ thù “ thất bại”, “tiêu vong vì động cơ gì?
Vì ích kỉ, vì thích lớn, tham công.
Dựa vào tướng giỏi quân đông,
không “lấy nhân nghĩa làm gốc”
mà chỉ “lấy trí dũng làm cành”cho nên
thất bại là điều không tránh khởi.
Xác định nghệ thuật của đoạn văn? Tác dụng của các nghệ thuật này?
Đưa ra những chứng cứ lịch sử, tác giả đã khẳng định điều gì?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
4.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, câu văn biền ngẫu, lời văn trang trọng, tự hào.
b. Ý nghĩa:
“Nước Đại Việt ta “thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc,đất nươc và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chú giải:
2.Bố cục:
3.Phân tích:
4.Tổng kết:
III.Luyện tập:
Luyện tập:
? So sánh đặc điểm của 3 thể văn
Chiếu, Hịch, Cáo?
Dặn dò
*Về nhà: -Học thuộc văn bản " Nước Đại Việt ta" và phần ghi nhớ?
-Học bài và làm bài tập theo sgk/ 70.
-Chuẩn bị bài: "Bàn luận về phép học"
+Đọc văn bản.
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Arat Thị Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)