Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cúc | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện :
NGUYỄN THỊ KIM CÚC
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THCS
TRẦN QUỐC TOẢN_NINH SƠN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
1. Đọc thuộc lòng đoạn: Ta thường tới bữa quên ăn.vui lòng trong văn bản Hịch tướng sĩ.
2. Nội dung chính của đoạn văn đó là gì?
A. Lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn.
B. Tâm trạng lo lắng cao độ của Trần Quốc Tuấn.
C. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
Kiểm tra bài cũ
Bài 24
Tiết 97
" Bình Ngô Đại Cáo"
Nguyễn Trãi
TRÍCH
Tượng
NGUYỄN TRÃI
đọc
BÌNH NGƠ D?I C�O
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn, bên cạnh Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và xây dựng đất nước.
Với những đóng góp to lớn cho nền văn học, ông đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
*Bi kịch: Vụ án "Lệ Chi Viên" (1442-1464).


tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)


Nguyễn Trãi(1380-1442).
? I.Tìm hiểu chung:
? 1.Tác giả, tác phẩm:
? a. Tác giả:
 Sau chiÕn th¾ng qu©n Minh, c«ng bè ngµy 17 th¸ng ch¹p, n¨m §inh Mïi (1428). Nguyªn t¸c b»ng ch÷ H¸n.
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

? I.T�m hiĨu chung:
? 1. T�c gi�- T�c ph�m
? a. Tác giả:
Bình: Dẹp yên
Ngô: tên nước Ngô thời Tam Quốc.
Cáo: th? loùai nghũ luaọn do vua chuựa, tửụựng lúnh duứng ủeồ trỡnh baứy moọt chuỷ trửụng hay coõng boỏ keỏt quaỷ, moọt sửù nghieọp ủeồ moùi ngửụứi cuứng bieỏt.
Bình Ngô Đại Cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô. Đây là một sự kiện trọng đại, tư tưởng lớn lao, áng "Thiên cổ hùng văn".
? 2. Đọc_chú thích: (SGK)
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

 b.T¸c phÈm:
1 - Nêu luận đề chính nghĩa.
2 - Lập bản cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh.
3 - Phản ảnh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ ? tổng phản công thắng lợi.
4 - Lời tuyên bố kết thúc khẳng định nền độc lập vững chắc. Mở ra kỷ nguyên mới, trang sử vàng của lịch sử Đại Việt.
? a. Bố cục tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"4 phần:
 2. §äc_chó thÝch: (SGK)
 b.T¸c phÈm:
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)
? I.T�m hiĨu chung:
? 1. T�c gi�- T�c ph�m
? a. T�c gi�:
 3. Bè côc:
Phần 1: 2 câu đầu: ?
Tư tưởng nhân nghĩa
Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Dẫn chứng lịch sử
Phần 2: 8 câu tiếp theo: ?
Phần 3: 6 câu cuối: ?
? b. Bố cục đọan trích: 3 phần:
 II . TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN :
Lấy nhân nghĩa gắn liền với việc yêu nước chống giặc ngoại xâm.
? 1/ Nguyên lý nhân nghĩa:
Phép đối.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

 2 / Chaân lyù veà ñoäc laäp chuû quyeàn daân toäc :
"Nước Đại Việt ta .
. nền văn hiến .
Núi sông .đã chia
Phong tục .cũng khác
Từ Triệu,Đinh,Lý,Trần .
Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương."
Liệt kê, so sánh, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
Khẳng định ý thức độc lập của nước Đại Việt.

THẢO LUẬN
- Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam" (lớp 7). Vì sao? Chỉ ra yếu tố nào tiếp nối, yếu tố nào phát triển?
? 3/ Chứng cứ lịch sử
"Lưu Cung . thất bại,
Triệu Tiết . tiêu vong,
. bắt sống Toa Đô,
. giết tươi Ô Mã.
Chứng cứ còn ghi."
Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, niềm tự hào của dân tộc.


? III.Tỉng k�t- LuyƯn t�p:
Lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng, giàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồn, sử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng cân xứng.
Đoạn trích " Bình Ngô đại cáo" như một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định truyền thống văn hiến, truyền thống lịch sử, nền độc lập lâu đời. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
? GHI NHỚ: Sách giáo khoa
trang 69

CỦNG CỐ
So sánh thể loại: Chiếu, Hịch, Cáo (những điểm giống và khác nhau)
Điểm giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu, hịch, cáo:
Giống nhau:
Cùng thể văn nghị luận được vua, chúa, thủ lĩnh viết.
Được công bố công khai.
Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.
Được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
Khác nhau:
Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
Hịch: cổ vũ, kêu gọi nhằm khích lệ tư tưởng, tình cảm của người nghe.
Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m , rộng trên 1km2 , thuộc xã Cộng Hòa , huyện Chí Linh , Hải Dương.Với phong cảnh u tích , điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn , nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.
Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa.Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.
Chủ Tịch
Đọc bia
Tại di tích
Côn Sơn
(15 - 2 -1965)
HỒ
CHÍ
MINH
Học bài: "Nước Đại Việt ta", học ghi nhớ.

Làm BT 6/69: Vẽ sơ đồ trình tự lập luận đoạn trích
Soạn bài "Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp".
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)