Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi King Gia Vĩ | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
GV: Trần Thị Thùy Trang
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
1. ®äc thuéc lßng ®o¹n” Ta th­êng tíi b÷a quªn ¨n…vui lßng” trong v¨n b¶n HÞch t­íng sÜ.
2.Néi dung chÝnh cña ®o¹n v¨n ®ã lµ g×?
A. Lßng yªu n­íc, c¨m thï giÆc cao ®é cña
TrÇn Quèc TuÊn.
B. Tâm trạng lo lắng cao độ của Trần Quốc Tuấn.
C. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn, bên cạnh Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và xây dựng đất nước.
Với những đóng góp to lớn cho nền văn học, ông đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980)


tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)


Nguyễn Trãi(1380-1442).
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả- Tác phẩm:
a. Tác giả:
Bài 24
b.Tác phẩm:
Nguyễn Trãi viết năm1428(Nguyên tác bằng chữ Hán).
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả- Tác phẩm
Bài 24
a. Tác giả:
Bình: Dẹp yên
Ngô: tên nước Ngô thời Tam Quốc.
Đại cáo: Công bố sự kiện trọng đại.
Bình Ngô Đại Cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô ( giặc Minh)
Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)

“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
I.Tìm hiểu chung:
a.Tác giả
b. Tác phẩm

Sau 20 năm bị xâm lược, đất nước ta trở lại độc lập. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết " Bình Ngô Đại Cáo" công bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn chống gịăc Minh đã kết thúc thắng lợi. Mở ra một kỷ nguyên mới- Kỷ nguyên độc lập dân tộc.
Do tầm tư tưởng lớn lao, sự kiện trọng đại, lời văn hùng hồn khẳng khái "Bình Ngô Đại Cáo" đã trở thành "áng thiên cổ hùng văn" vào bậc nhất trong nền văn học chữ Hán.
Bài 24 Tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích "Bình Ngô Đại Cáo" - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
a.Tác giả: (1380-1442).
b. Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời:
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
-Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- Nội dung: Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Lời văn: phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.
Bài 24
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả- :
2.Tác phẩm :
3.Đặc điểm của thể cáo:
- Gièng: cïng lµ lo¹i v¨n ban bè c«ng khai,V¨n nghÞ luËn, kÕt cÊu chÆt chÏ,cã thÓ viÕt b»ng v¨n xu«i hay v¨n vÇn,v¨n biÒn ngÉu.
- Kh¸c: vÒ môc ®Ých , chøc n¨ng.
* C¸o: dïng ®Ó tr×nh bµy mét chñ ch­¬ng hay c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiÖp ®Ó mäi ng­êi cïng biÕt.
* HÞch: lµ ®Ó cæ vò , thuyÕt phôc kªu gäi, môc ®Ých khÝch lÖ tinh thÇn t×nh c¶m.
Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả- Tác phẩm
2. Chú giải:
3. Đặc điểm của thể cáo:
Kết cấu : 4 phần
-Phần I: Nêu luận đề chính nghĩa
- Phần II: Lập bản cáo trạng của giặc Minh
-Phần III: Phản ánh quá trình khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.
- Phần IV: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra kỉ nguyên mới, đồng thời nêu bài học lịch sử.
Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: (1380-1442).
b. Tác phẩm
2. Chú giải:
3. Đặc điểm của thể cáo:
Nằm ở phần đầu tác phẩm
Bài 24 tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: (1380-1442).
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời:
b. Đọc, tìm hiểu chú thích:
c. Đặc điểm của thể cáo:
d. Vị trí đoạn trích:
- Phần I: 2 câu đầu
- Phần II: 8 câu tiếp

- Phần III: 6 câu cuối
Bài 24
tiết 97- văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả- Tác phẩm
2. Chú giải:
3. Đặc điểm của thể cáo:
4. Vị trí đoạn trích:
5. Bố cục đoạn trích:
3 phần
Nêu luận đề chính nghĩa
Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền
của dân tộc Đại Việt.
Sức mạnh nhân nghĩa và độc lập
chủ quyền của Đại Việt
Nước đại việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
II . Đọc - Tìm hiểu văn bản:
* Đọc:
Bài 24
tiết 97- văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:

Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.Tất cả nội dung sau đều xoay quanh nguyên lí này.

1. Nguyên lí nhân nghĩa:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
-Cốt lõi tưởng nhân nghĩa là: "yên dân", "trừ bạo"
Hướng đến nhân dân, nh?ng ngư?i cùng kh?, tiêu di?t gi?c, đem l?i hạnh phúc cho dân
Bài 24
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Xong hào kiệt đời nào cũng có.
Bài 24
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
- Văn hiến
- Phong tục tập quán
Lịch sử :
+Triệu, Đinh, Lý, Trần
+ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên.
+ Tuy mạnh yếu khác nhau.
+ Hào kiệt đời nào cũng có.
Bài 24:
tiết97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc -tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
Kế thừa Phát triển
- Lãnh thổ - Lãnh thổ
- Chủ quyền - Chủ quyền
- Văn hiến
- Phong tục tập quán
- Lịch sử
?So với "Sông Núi Nước Nam" của Lí Thường Kiệt thì ý thức và quan niệm về chủ quyền dân tộc trong " Nước Đại Việt Ta" có sự kế thừa và phát triển ở những yếu tố nào?
"Sông núi nước Nam" được xác định chủ yếu trên 2 yếu tố : lãnh thổ, chủ quyền.
"Nước Đại Việt Ta" 3 yếu tố được bổ sung: Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.

Bài 24:
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
Nghệ thuật: liệt kê, so sánh đối lập
câu văn dài ngắn khác nhau.

Kh?ng d?nh D?i Vi?t co ch? quy?n ngang h�ng v?i phuong B?c
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
- Văn hiến
- Phong tục tập quán
Lịch sử :
+Triệu, Đinh, Lý, Trần
+ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên.
+ Tuy mạnh yếu khác nhau.
+ Hào kiệt đời nào cũng có.
Bài 24:
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc -tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
Bài 24
tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
3. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt :
Vậy nên:
Lưu cung tham công nên thất bại,
Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Bài 24
tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta
(Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
3.Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt :
Dẫn chứng lịch sử:
+ Lưu cung- thất bại
+Triệu Tiết - tiêu vong
+....bắt sống Toa Đô
+....giết tươi Ô Mã.
Dẫn chứng từ thực tế lịch sử, tiêu biểu , chọn lọc, chính xác.
- Sự thất bại của chiến tranh phi nghĩa
Sự thắng lợi của chiến tranh chính nghĩa
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, sức mạnh nền văn hiến
III.Tổng kết:
Ghi Nhớ
Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cớ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt Ta có ý nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền , có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
IV. Luyện tập:
Bài tập: Hoàn thành trình tự lập luận của đoạn trích nước đại Việt ta bằng một sơ đồ
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Học thuộc đoạn trích được học.
- Phân tích một đoạn trong đoạn trích được học.
- Soạn bài : Bàn luận về phép học.
Hướng dẫn về nhà
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: King Gia Vĩ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)