Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 97: Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
1380/1442
2. Tác giả - tác phẩm
2. Tác giả - tác phẩm:
Tác giả:
+ Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu “Ức Trai”, con của Nguyễn Phi Khanh quê ở Chí Linh, Hải Dương. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi. Nhưng rồi ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc vào năm 1442.
+ Ông được Unesco công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Ức trai thi tập…
Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
- Hoàn cảnh ra đời “Bình Ngô đại cáo”:
Nguyễn Trãi theo lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo vào tháng chạp năm Đinh mùi (1428) sau khi quân ta đại thắng diệt, làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc.
Vị trí đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (tên do soạn giả đặt) nằm ở phần đầu của “Bình ngô Đại cáo”.
“Bình Ngô Đại cáo” có kết cấu 4 phần:
+ Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa, chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
+ Phần hai: Bản cáo trạng tội ác quân giặc.
+ Phần ba: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Phần bốn: Lời tuyên bố, khẳng định nền độc lập, nêu lên bài học lịch sử.
Thể: Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Tiền đề:
- Nguyên lí chung, tư tưởng của bài cáo
(2 câu đầu)
- Những chân lí của nước Đại Việt (8 câu tiếp)
- Chân lí đối với kẻ xâm lược (4 câu tiếp)
- Khẳng định (2 câu cuối)
2. Phân tích vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng triển khai nội dung bài cáo.
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa:
+ “Yên dân” làm cho dân được an hưởng thái bình hạnh phúc
-> dân Đại Việt.
+ “Trừ bạo” muốn dân yên phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn
-> (giặc Minh cướp nước).
Tư tưởng đó đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam. “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nước thương dân, cái nhân cái nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm diệt tàn bạo vì độc lập của nước, hạnh phúc của dân.”
- Phạm Văn Đồng -
3. Phân tích vị trí và nội dung chân lí về sự tồn tại 5 yếu tố
Nước Đại Việt ta
- Nền văn hiến lâu đời.
- Cương vực lãnh thổ riêng.
- Phong tục tập quán riêng.
Lịch sử riêng.
Chế độ, chủ quyền riêng.
So sánh với “Nam quốc sơn hà”
Nam quốc sơn hà
- Chế độ chủ quyền riêng.
- Cương vực – lãnh thổ
Nước Đại Việt ta
* Như vậy ở “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập về quốc gia có chủ quyền, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
“Yên dân” vì dân mà “trừ bạo”.
Bác đã từng nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa được thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon ngủ không yên”.
Với tư tưởng nhân nghĩa, với mục đích cao cả: muốn cho dân được ấm no, hạnh phúc; trả lời các nhà báo nước ngoài tháng 1/1946 Bác nói:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tới tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
- Đề cao vai trò “Lấy dân làm gốc”. Lời kêu gọi của Đảng, của Bác mong muốn thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
4. Chân lí đối với kẻ xâm lược
Thất bại tất yếu
5. Nét đặc sắc nghệ thuật
Tác giả sử dụng những từ có tính chất hiển nhiên: vốn có, lâu đời, từ trước, đã lâu, đã chia…
Sử dụng biện pháp so sánh đối lập.
Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
Biện pháp liệt kê rõ, khắc sâu ý.
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn.
5. Khái quát quá trình lập luận bằng sơ đồ
Kiểu sơ đồ 1:
Nguyên lí nhân nghĩa
(Yên dân - trừ bạo)
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc đã chiến thắng kẻ thù xâm lược
Kiểu sơ đồ 2:
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Sức mạnh của độc lập dân tộc
Thảo luận nhóm (Phiếu bài tập)
Viết đoạn văn khoảng 7 câu: chứng minh sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
Yêu cầu cần đạt
Hình thức đoạn, độ dài khoảng 7 câu.
Đoạn văn lập luận chứng minh.
Các yêu cầu nội dung:
* Về lí lẽ:
+ Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Chân lí lịch sử: nước Đại Việt là một quốc gia có chủ quyền, độc lập.
* Về thực tiễn: 5 yếu tố
+ Nền văn hiến
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục riêng
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
Ta: Xây dựng nền độc lập cho nước nhà để thực hiện nhân nghĩa cho dân.
Giặc: Trái với nhân nghĩa - bị trừng trị.
- Giọng văn của tác giả đĩnh đạc, đanh thép tràn đầy niềm tự hào dân tộc, ý thức về chủ quyền đất nước.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
IV. Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: “Bình Ngô đại cáo” được sáng tác theo thể văn nào?
Văn vần
Văn xuôi
Văn biền ngẫu
Cả A, B, C đều sai.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 2: Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể cáo?
Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người cùng biết.
Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.
Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 3: “Bình Ngô đại cáo” được công bố vào năm nào?
1426
1429
1430
1428
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của “Bình Ngô đại cáo”?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 5: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo”?
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 6: “Bình Ngô đại cáo” được coi là áng hùng văn muôn thuở bậc nhất của văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 7: Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc?
A. Cương vực, lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục.
B. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
C. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục.
D. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 8: Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận
Tự sự
Thuyết minh
Miêu tả
Nguyễn Trãi
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
1380/1442
2. Tác giả - tác phẩm
2. Tác giả - tác phẩm:
Tác giả:
+ Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu “Ức Trai”, con của Nguyễn Phi Khanh quê ở Chí Linh, Hải Dương. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi. Nhưng rồi ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc vào năm 1442.
+ Ông được Unesco công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Ức trai thi tập…
Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
- Hoàn cảnh ra đời “Bình Ngô đại cáo”:
Nguyễn Trãi theo lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo vào tháng chạp năm Đinh mùi (1428) sau khi quân ta đại thắng diệt, làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc.
Vị trí đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (tên do soạn giả đặt) nằm ở phần đầu của “Bình ngô Đại cáo”.
“Bình Ngô Đại cáo” có kết cấu 4 phần:
+ Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa, chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
+ Phần hai: Bản cáo trạng tội ác quân giặc.
+ Phần ba: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Phần bốn: Lời tuyên bố, khẳng định nền độc lập, nêu lên bài học lịch sử.
Thể: Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Tiền đề:
- Nguyên lí chung, tư tưởng của bài cáo
(2 câu đầu)
- Những chân lí của nước Đại Việt (8 câu tiếp)
- Chân lí đối với kẻ xâm lược (4 câu tiếp)
- Khẳng định (2 câu cuối)
2. Phân tích vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng triển khai nội dung bài cáo.
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa:
+ “Yên dân” làm cho dân được an hưởng thái bình hạnh phúc
-> dân Đại Việt.
+ “Trừ bạo” muốn dân yên phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn
-> (giặc Minh cướp nước).
Tư tưởng đó đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam. “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nước thương dân, cái nhân cái nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm diệt tàn bạo vì độc lập của nước, hạnh phúc của dân.”
- Phạm Văn Đồng -
3. Phân tích vị trí và nội dung chân lí về sự tồn tại 5 yếu tố
Nước Đại Việt ta
- Nền văn hiến lâu đời.
- Cương vực lãnh thổ riêng.
- Phong tục tập quán riêng.
Lịch sử riêng.
Chế độ, chủ quyền riêng.
So sánh với “Nam quốc sơn hà”
Nam quốc sơn hà
- Chế độ chủ quyền riêng.
- Cương vực – lãnh thổ
Nước Đại Việt ta
* Như vậy ở “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập về quốc gia có chủ quyền, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
“Yên dân” vì dân mà “trừ bạo”.
Bác đã từng nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa được thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon ngủ không yên”.
Với tư tưởng nhân nghĩa, với mục đích cao cả: muốn cho dân được ấm no, hạnh phúc; trả lời các nhà báo nước ngoài tháng 1/1946 Bác nói:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tới tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
- Đề cao vai trò “Lấy dân làm gốc”. Lời kêu gọi của Đảng, của Bác mong muốn thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
4. Chân lí đối với kẻ xâm lược
Thất bại tất yếu
5. Nét đặc sắc nghệ thuật
Tác giả sử dụng những từ có tính chất hiển nhiên: vốn có, lâu đời, từ trước, đã lâu, đã chia…
Sử dụng biện pháp so sánh đối lập.
Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
Biện pháp liệt kê rõ, khắc sâu ý.
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn.
5. Khái quát quá trình lập luận bằng sơ đồ
Kiểu sơ đồ 1:
Nguyên lí nhân nghĩa
(Yên dân - trừ bạo)
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc đã chiến thắng kẻ thù xâm lược
Kiểu sơ đồ 2:
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Sức mạnh của độc lập dân tộc
Thảo luận nhóm (Phiếu bài tập)
Viết đoạn văn khoảng 7 câu: chứng minh sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
Yêu cầu cần đạt
Hình thức đoạn, độ dài khoảng 7 câu.
Đoạn văn lập luận chứng minh.
Các yêu cầu nội dung:
* Về lí lẽ:
+ Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Chân lí lịch sử: nước Đại Việt là một quốc gia có chủ quyền, độc lập.
* Về thực tiễn: 5 yếu tố
+ Nền văn hiến
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục riêng
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
Ta: Xây dựng nền độc lập cho nước nhà để thực hiện nhân nghĩa cho dân.
Giặc: Trái với nhân nghĩa - bị trừng trị.
- Giọng văn của tác giả đĩnh đạc, đanh thép tràn đầy niềm tự hào dân tộc, ý thức về chủ quyền đất nước.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
IV. Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: “Bình Ngô đại cáo” được sáng tác theo thể văn nào?
Văn vần
Văn xuôi
Văn biền ngẫu
Cả A, B, C đều sai.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 2: Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể cáo?
Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người cùng biết.
Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.
Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 3: “Bình Ngô đại cáo” được công bố vào năm nào?
1426
1429
1430
1428
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của “Bình Ngô đại cáo”?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 5: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo”?
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
Nhân nghĩa để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 6: “Bình Ngô đại cáo” được coi là áng hùng văn muôn thuở bậc nhất của văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 7: Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc?
A. Cương vực, lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục.
B. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
C. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục.
D. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 8: Trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận
Tự sự
Thuyết minh
Miêu tả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)