Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

a
a
ngữ văn 8
Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
2012
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
kiểm tra bài cũ
1. Mục đích trực tiếp khi viết “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn là gì ?
a. Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược.
b. Khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ.
c. Khích lệ lòng căm thù giặc của tướng sĩ.
d. Khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng.
2. Những hình ảnh “ lưỡi cú diều, thân dê chó” thể hiện thái độ gì của Trần Quốc Tuấn ?
a. Miệt thị, coi thường sứ giặc.
b. Căm giận, oán trách sứ giặc.
c. Mỉa mai, châm biếm sứ giặc.
d. Căm ghét, khinh bỉ sứ giặc.
? Hãy nêu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn và nêu hoàn cảnh sáng tác bài “ Hịch tướng sĩ”.
? Nêu nội dung, nghệ thuật bài “ Hịch tướng sĩ” và cho biết thế nào là hịch ?
a
Tiết 97
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
2. Đọc văn bản
Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
- Nguyễn Trãi ( 1830 – 1442 ), hiệu là Ức Trai ( con của Nguyễn Phi Khanh ), ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ( làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây ).
- Ông tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới ( 1980 ).
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
? Ở lớp 7, các em đã học một bài thơ của ông. Em hãy nhắc lại vài nét tiêu biểu về Nguyễn Trãi.
? Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
3. Từ khó :
12 từ khó trong mục chú thích, tr 68, Ngữ văn 8 tập II.
“ bình” : chinh phạt, dẹp yên; “ Ngô” : giặc Minh ( giặc phương Bắc ).
4. Thể loại :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( trích Bình Ngô đại cáo )
Từng nghe :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt lúc nào cũng có.
Vậy nên :
Lưu Công tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.

Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
Cáo :
- Thể văn được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Viết bằng văn biền ngẫu.
- Có tính chất hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lý luận phải sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
=> Thể văn nghị luận cổ.
? Theo mục Chú thích, em cho biết thế nào là “ cáo” ?
Cáo là thể văn cổ có nguồn gốc từ Trung Quốc. “ Đại cáo” vốn là tên một thiên trong Kinh thư, sau trở thành một thể loại văn bản để dùng công bố những sự kiện trọng đại. ( đại cáo không phải bài cáo thường, để công bố đạo lớn )
a
a
5. Bố cục :
- 2 câu đầu : đề cao nguyên lý nhân nghĩa.
- 12 câu tiếp theo : quan niệm về Tổ quốc – chân lý độc lập dân tộc.
- Kết luận.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
? Theo nội dung văn bản “ Nước Đại Việt ta” có mấy phần, nội dung của mỗi phần ?
1. Nguyên lý nhân nghĩa
Hướng đến dân ( những người cùng khổ ) -> làm cho họ được yên ( yên ổn làm ăn sinh sống ) -> phải trừ bạo, tiêu diệt giặc ác, tham tàn bạo ngược – kẻ thù của dân => đem lại độc lập cho nước, thái bình cho dân. ( sáng tạo, phát triển )
Nhân nghĩa – yên dân – trừ bạo – yêu nước – chống xâm lược – bảo vệ đất nước – nhân dân => chân lý khách quan, là nguyên lý gốc, là tiền đề tư tưởng, là cơ sở lý luận, nguyên nhân mọi thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn…
Là một nhà Nho ( tư tưởng của Khổng – Mạnh )
Nhân nghĩa
Nhân nghĩa là khái niệm của đạo Nho ( Trung Quốc) đã được truyền bá vào Việt Nam từ lâu. Nhìn chung, nhân nghĩa là chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lý. ( nhân : là thương người. Nghĩa là điều phải, điều nên làm. Nhân : là yêu; nghĩa : là lý ) => người có lòng nhân thì yêu người. Người có nghĩa thì làm theo lẽ phải.
THẢO LUẬN
? Qua câu đầu, em thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chỗ nào tiếp thu của Nho giáo, chỗ nào là sự sáng tạo, phát triển của ông ?
a
a
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
2. Quan niệm về Tổ quốc – chân lý độc lập dân tộc
Sử dụng phép liệt kê => chứng minh sự thật quân dân Đại Việt đã nhiều lần chiến thắng xâm lược ngoại bang.
3. Sáu ( 6 ) câu thơ cuối
=> Sự thật lịch sử, là niềm tự hào của dân tộc Việt.
- “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế một phương” => khẳng định sự ngang hàng, tự chủ quốc gia.
- “ từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác” => sự tồn tại hiển nhiên, vốn có, lâu dài.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt lúc nào cũng có.

? Những từ ngữ nào được sử dụng để nói đến sự tồn tại hiển nhiên, vốn có, lâu dài của nước Đại Việt ?
? Hai câu “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế một phương” có hàm ý gì ?
Vậy nên :
Lưu Công tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
? Biện pháp tu từ nào được sử dụng để kể ra các chiến công lẫy lừng chống giặc ngoại xâm của quân dân ta ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
III. TỔNG KẾT
“ Nước Đại Việt ta” là một đoạn trích tiêu biểu trong áng thiên cổ hùng văn Bình ngô đại cáo có nội dung sâu sắc :
- Nền độc lập của dân tộc ta đã được khẳng định với nền văn hiến lậu đời, lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt.
- Vị thế đáng tự hào của dân tộc ta so với các dân tộc khác, đặc biệt là so với các triều đại phương Bắc.
- Quan niệm nhân văn tiến bộ : “ nhân nghĩa cốt ở yên dân”, làm nên đất nước là “ hào kiệt đời nào cũng có”.
- Thể hiện quan niệm tiến bộ về đất nước : bao gồm không chỉ cương vực địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống, tài năng của con người…
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
1. Nội dung
“ Nước Đại Việt ta” thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
? Qua văn bản
“ Nước Đại Việt ta”, em cho biết nội dung tiêu biểu ?
Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại :
- Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
? Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của văn bản .
? Văn bản này có ý nghĩa gì ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
Văn hiến riêng
Độc lập, chủ quyền dân tộc
Tên nước riêng
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Nguyên lý nhân nghĩa
Trừ bạo
Yên dân
Triều đại riêng
* Điền từ ngữ thích hợp thể hiện nguyên lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vào sơ đồ tư duy
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
luyện tập
1. Văn bản “ Nước Đại Việt ta” được sáng tác trong hoàn cảnh náo ?
a. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
b. Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược.
c. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
d. Khi nghĩa quân Lam Sơn đang lớn mạnh.
2. Em hiểu “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” nghĩa là gì ?
a. Duy trì mọi nề nếp lễ giáo phong kiến.
b. Có lối sống đạo đức và giàu tình thương.
c. Hết lòng phục vụ vua.
d. Làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc.
3. Nhận định sau đây đúng hay sai ?
“ Bình Ngô đại cáo” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
a. Đúng. b. Sai.
Em hãy giải thích.
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2012
hướng dẫn tự học
1. Học Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 8, tập II, tr 69.
3. Học thuộc lòng đoạn trích.
4. So sánh về quan niệm chủ quyền dân tộc được lý giải như thế nào trong hai bài “ Sông núi mước Nam” ( Lý Thường Kiệt ) và bài “ Nước Đại Việt ta” ( Nguyễn Trãi )?
2. Đọc mục Chú thích.
5. Chuẩn bị soạn bài “ Bàn luận về phép học”.
( đọc kỹ văn bản – trả lời đúng, chính xác nội dung các câu hỏi ở mục Đọc – tìm hiểu văn bản )
Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ngữ văn 8
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)