Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thiết | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THIẾT
Câu hỏi:
“Hịch tướng sĩ là ……………………………. bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của nhân dân ta” .
Cụm từ nào điền vào ô trống?
áng thiên cổ hùng văn
tiếng kèn xuất quân
lời hịch dậy vang núi sông
bài văn chính luận xuất sắc
KIỂM TRA BÀI CŨ
áng thiên cổ hùng văn




(Trích “Bình Ngô đại cáo’’- Nguyễn Trãi)

I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
TIẾT 97. VĂN BẢN:
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA.
Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)
Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442), quê ở huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương. Sau dời về làng Nhị Khê - huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
- Ông là bậc anh hùng, danh nhân văn hoá thế giới (1980).
- Đầu xuân năm 1428, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo để tổng kết 10 năm chống Minh và công bố rộng khắp thiên hạ về việc đã dẹp yên giặc Minh.
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
+)Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
2/ Phần 2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
3/ Phần 3: Phản ánh quá trỡnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Từ nh?ng ngày đầu gian khổ, đến lúc thắng lợi.
4/ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo", chia 4 phần:
Đoạn trích thuộc phần mở đầu của bài cáo.
2) Đọc: giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào, chú ý sự nhịp nhàng ,cân xứng của các câu văn biền ngẫu.
- Bỡnh:
- Ngô:
- Dại cáo:
- Bỡnh Ngô đại cáo:
Dẹp yên
Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)
Công bố sự kiện trọng đại
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
3) Chú thích: Bình Ngô đại cáo
- Van hiến:
- Dại Việt:
- Nhân nghĩa:
- Diếu phạt:
Truyền thống van hoỏ lâu đời và tốt đẹp.
Tên nước ta có từ thời Lí Thánh Tông.
Vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tỡnh thương gi?a con người với nhau.
Thương dân đánh kẻ có tội.
4) Nội dung đoạn trích
- Hai c©u ®Çu: Nguyªn lÝ nh©n nghÜa
-Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Dại Việt.
- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
II) Tỡm hi?u chi ti?t
1)Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến
-Nhân nghÜa bao gồm yên dân và điếu phạt.
=>Muốn yên dân phải làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn.

Thảo luận nhóm nhỏ:
So sánh tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo và của Nguyễn Trãi để tìm ra sự tiến bộ trong quan điểm nhân nghĩa Nguyễn Trãi?
*) Sự tiến bộ trong quan niệm của Nguyễn Trãi thể hiện ở chỗ: nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, phải đặt trong mối quan hệ giữa người với người, giữa nhân dân với dân tộc.
-Cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn chính nghĩa phù hợp với lòng dân, tư tưởng của Nguyễn Trãi là tư tưởng tiến bộ hết lòng vì dân
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
2)Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt.
-Những yếu tố căn bản để xác định đéc lập chủ quyền của dân tộc:
+ Nền văn hiến lâu đời.
+Cương vực lãnh thổ riêng.
+Phong tục tập quán riêng.
+Lịch sử riêng.
+Chế độ riêng.
=> Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc.
Thảo luận nhóm lớn:
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”. Vì sao?
Ba yếu tố được bổ sung là van hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Theo Nguyễn Trãi van hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Dó là sức mạnh trường tồn của dân tộc mà kẻ thù không bao giờ hủy diệt được.
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia sứ sở
"Từ Triệu, Dinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
- Từ "D?"
So sánh
- Dối lập
Liệt kê.
Khẳng định Dại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc
=>
=>
NGHỆ THUẬT
-Để tăng sức thuyết phôc, tác giả đã sử dụng những từ có tính chất hiển nhiên , vốn có ( “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia, cũng khác”…) để khẳng định tính tự chủ, độc lập của dân tộc Đại Việt.
-Sử dụng phép liệt kê, so sánh, đặt Đại Việt ngang hàng với phương bắc.
-Dùng câu văn biền ngẫu, tạo sự nhịp nhàng ,cân xứng.
=>Tác dụng: Tạo ra tính khách quan, lí lẽ chắc chắn, dễ nghe, dễ đi vào lòng người , tăng sức thuyết phục cho bài cáo.
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việt
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
3) S?c m?nh c?a nhõn nghia.
Dẫn chứng chứng tỏ sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Dô,
Sông Bạch Dằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
=> Đ©y lµ søc m¹nh cña nh©n nghÜa, chÝnh nghÜa, ®ång thêi thÓ hiÖn lßng tù hµo, tự tôn d©n téc.
III) Tổng kết: Sơ đồ lập luận
LƯU CUNG
thất bại
TRIệU TIếT
tiêu vong
TOA DÔ
bị bắt
Ô mã nhi
bị giết
III) Tổng kết Nội dung, nghệ thuật:
Cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, đoạn trích nước đại Việt có thể coi như một bản tuyên ngôn độc lập của nước ta ở thế kỉ XV: Nước ta có nền van hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
IV. Luyện tập
Hiện nay tư tưởng lấy dân làm gốc vẫn đã, đang và sẽ được Đảng nhà nhà nước ta phát huy. Hãy lấy một ví dụ để chứng tỏ điều đó?
Hướng dẫn về nhà:
-Nắm được thể cáo.
-Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
-Học thuộc lòng đoạn trích.
-Chuẩn bị bài : Hành động nói.
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thiết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)