Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Phan Doan Trang |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
2
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần(6) bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7) mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã(12).
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
3
Nêu những sự giống nhau và khác nhau của thể loại Chiếu - Hịch - Cáo?
Khác nhau:
- Chiếu: Dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Hịch: Dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh.
- Cáo: Dùng để công bố một chủ trương hay một kết quả để mọi người cùng biết.
Giống nhau: Đều là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng, thường được viết bằng văn biền ngẫu...
4
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần(6) bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7) mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã(12).
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
5
Cấu trúc văn bản
(3 phần)
+ Tư tưởng nhân nghĩa (Hai câu đầu).
+ Ý thức chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt (tám câu tiếp).
+ Những chứng cứ lịch sử (sáu câu còn lại).
6
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
7
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
8
Ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”.
Em có đồng ý không? Vì sao?
9
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
10
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
11
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
12
Tư tưởng nhân nghĩa
(Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc).
Nước Đại Việt tồn tại là hiển nhiên, như 1 chân lí khách quan.
(Chân lí chủ quyền độc lập dân tộc)
Sức mạnh của chính nghĩa, của độc lập, chủ quyền và lòng tự hào dân tộc.
(Những chứng cớ lịch sử)
+ làm cho dân sống
+ trừ diệt giặc Minh xâm lư
+ Nền văn hiến lâu đời.
+ Lãnh thổ riêng
+ Phong tục riêng
+ Chế độ, chủ quyền riêng
+ Nhân tài
+ Lưu Cung-> thất bại
+ Triệu Tiết-> tiêu vong
+ Toa Đô-> bắt sống
+ Ô Mã-> giết tươi
13
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Tư tưởng nhân nghĩa
(Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc).
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Ý thức về chủ quyền độc lập dân tộc
(Đại Việt độc lập, có chủ quyền).
Những chứng cớ lịch sử
(Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc và lòng tự hào dân tộc).
Làm cho dân sống yên ổn, hạnh phúc,
Trừ diệt giặc Minh xâm lược.
Nền văn hiến lâu đời,
Lãnh thổ riêng,
Phong tục riêng,
Lịch sử riêng,
Chế độ riêng.
Lưu Cung -> thất bại,
Triệu Tiết -> tiêu vong,
Toa Đô -> bắt sống,
Ô Mã -> giết tươi.
14
15
2
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần(6) bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7) mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã(12).
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
3
Nêu những sự giống nhau và khác nhau của thể loại Chiếu - Hịch - Cáo?
Khác nhau:
- Chiếu: Dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Hịch: Dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh.
- Cáo: Dùng để công bố một chủ trương hay một kết quả để mọi người cùng biết.
Giống nhau: Đều là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng, thường được viết bằng văn biền ngẫu...
4
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần(6) bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7) mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã(12).
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
5
Cấu trúc văn bản
(3 phần)
+ Tư tưởng nhân nghĩa (Hai câu đầu).
+ Ý thức chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt (tám câu tiếp).
+ Những chứng cứ lịch sử (sáu câu còn lại).
6
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
7
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
8
Ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”.
Em có đồng ý không? Vì sao?
9
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
10
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
11
Nước Đại Việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
12
Tư tưởng nhân nghĩa
(Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc).
Nước Đại Việt tồn tại là hiển nhiên, như 1 chân lí khách quan.
(Chân lí chủ quyền độc lập dân tộc)
Sức mạnh của chính nghĩa, của độc lập, chủ quyền và lòng tự hào dân tộc.
(Những chứng cớ lịch sử)
+ làm cho dân sống
+ trừ diệt giặc Minh xâm lư
+ Nền văn hiến lâu đời.
+ Lãnh thổ riêng
+ Phong tục riêng
+ Chế độ, chủ quyền riêng
+ Nhân tài
+ Lưu Cung-> thất bại
+ Triệu Tiết-> tiêu vong
+ Toa Đô-> bắt sống
+ Ô Mã-> giết tươi
13
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Tư tưởng nhân nghĩa
(Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc).
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Ý thức về chủ quyền độc lập dân tộc
(Đại Việt độc lập, có chủ quyền).
Những chứng cớ lịch sử
(Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc và lòng tự hào dân tộc).
Làm cho dân sống yên ổn, hạnh phúc,
Trừ diệt giặc Minh xâm lược.
Nền văn hiến lâu đời,
Lãnh thổ riêng,
Phong tục riêng,
Lịch sử riêng,
Chế độ riêng.
Lưu Cung -> thất bại,
Triệu Tiết -> tiêu vong,
Toa Đô -> bắt sống,
Ô Mã -> giết tươi.
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Doan Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)