Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tân Trường
Giáo viên: Hải Yến
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2011 - 2012
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học
ngữ văn 8
Vì sự nghiệp giáo dục
Sở giáo dục và đào tạo hải Dương
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Ngữ Văn
Lớp 8A
Cho biết đây là chân dung của tác giả nào?
- Trước đây em đã học qua văn bản nào của Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi : 1380 - 1442
- Hiệu : ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường tín, Hà Tây.
- Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, một danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm chính: ức trai thi tập, Quốc trung thi tập, Quốc trung từ mệnh tập.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Cáo : Thể văn nghị luận cổ..
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Cáo thường sử dụng lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, thường được viết bằng văn biền ngẫu.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi : 1380 - 1442
- Hiệu : ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường tín, Hà Tây.
- Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, một danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm chính: ức trai thi tập, Quốc trung thi tập, Quốc trung từ mệnh tập.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Cáo : Thể văn nghị luận cổ..
- Công bố vào đầu năm 1428 sau khi quân ta đại thắng quân Minh.
- Đoạn trích: Phần đầu của Bình Ngô Đại Cáo.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Gồm 3 phần:
- 2 câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa.
- 8 câu tiếp : Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- 6 câu cuối : Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Nhân nghĩa: Gồm 2 nội dung đó là yêu dân và trừ bạo.
+ Yêu dân : Giữ yên cuộc sống cho dân, làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
+ Trừ bạo : Diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
-> Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
* Với Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa phải gắn liền với lòng yêu nước và chống xâm lược. Nhân nghĩa còn có cả mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Nền văn hiến lâu đời
- Cương vực lãnh thổ riêng
- Phong tục tập quán riêng
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Lịch sử, chế độ riêng, bình đẳng, ngang hàng với các triều đại Trung Quốc
-> Quan niệm về quốc gia - dân tộc đầy đủ, sâu sắc.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
+ NT: - So sánh cụ thể - đặt các triều đại của Đại Việt bình đẳng, ngang hàng với các triều đại Trung Quốc:
- Dùng từ ngữ khẳng định: "từ trước", "vốn có", "đã lâu", "đã chia", "cũng khác".
- Cách viết câu có hai vế đối nhau trong những câu văn biền ngẫu.
* Khẳng định chủ quyền độc lập, chủ quyền của đất nước ta đã có từ lâu đời ngang hàng với các triều đại của phong kiến phương Bắc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Lưu Cung tham công - thất bại
- Triệu Tiết thích lớn - tiêu vong
- Cửa Hàm Tử - bắt sống Toa Đô
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Sông Bạch Đằng - giết tươi Ô Mã
+ NT : - Liệt kê một loạt tên người, tên địa danh.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
- Sử dụng hai câu văn biền ngẫu. Mỗi câu có 2 vế sóng đôi đối xứng.
- Từ ngữ được sử dụng rất phong phú: thất bại, tiêu vong, bắt sống, giết tươi, xem xét.
* Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch.
- Hai câu kết: Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập dân tộc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Sử dụng phép liệt kê, so sánh đối lập.
- Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, lời văn trang trọng.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
- Đoạn trích có ý nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập.
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc - kẻ thù nhất định thất bại.
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập dân tộc.
III. Tổng kết.
1. Đọc.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Kh¸i qu¸t tr×nh tù lËp luËn
Nguyên lí nhân nghĩa
Yêu dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân dân
Sức mạnh của độc lập dân tộc
Viết đoạn văn khoảng 7 câu chứng minh sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn?
Luyện tập
- Về lí lẽ : + Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Chân lí lịch sử: Đại Việt là quốc gia có chủ quyền.
- Về thực tiễn : 5 yếu tố:
Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ.riêng.
* Gợi ý:
Qua 3 áng văn thơ cổ đã học:
Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường Kiệt
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi
Em thấy có điểm gì giống và khác nhau?
Luyện tập
- Khác : + Về thời điểm lịch sử
+ Viết theo các thể loại khác nhau : Thơ, Hịch, Cáo
- Giống : + Khẳng định sức mạnh chính nghĩa.
+ Nêu cao ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.
+ Tự hào dân tộc.
* Gợi ý:
Hướng dẫn về nhà
1. Lập sơ đồ trình tự lập luận của tác giả trong đoạn trích.
2. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 thể : Hịch - Cáo - Chiếu?
3. Chuẩn bị : Hành động nói.
a
a
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Tiết học kết thúc
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp 8A
Giáo viên: Hải Yến
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2011 - 2012
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học
ngữ văn 8
Vì sự nghiệp giáo dục
Sở giáo dục và đào tạo hải Dương
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Ngữ Văn
Lớp 8A
Cho biết đây là chân dung của tác giả nào?
- Trước đây em đã học qua văn bản nào của Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi : 1380 - 1442
- Hiệu : ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường tín, Hà Tây.
- Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, một danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm chính: ức trai thi tập, Quốc trung thi tập, Quốc trung từ mệnh tập.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Cáo : Thể văn nghị luận cổ..
- Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Cáo thường sử dụng lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, thường được viết bằng văn biền ngẫu.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
- Nguyễn Trãi : 1380 - 1442
- Hiệu : ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường tín, Hà Tây.
- Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, một danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm chính: ức trai thi tập, Quốc trung thi tập, Quốc trung từ mệnh tập.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Cáo : Thể văn nghị luận cổ..
- Công bố vào đầu năm 1428 sau khi quân ta đại thắng quân Minh.
- Đoạn trích: Phần đầu của Bình Ngô Đại Cáo.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
Gồm 3 phần:
- 2 câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa.
- 8 câu tiếp : Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- 6 câu cuối : Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Nhân nghĩa: Gồm 2 nội dung đó là yêu dân và trừ bạo.
+ Yêu dân : Giữ yên cuộc sống cho dân, làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
+ Trừ bạo : Diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
-> Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
* Với Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa phải gắn liền với lòng yêu nước và chống xâm lược. Nhân nghĩa còn có cả mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Nền văn hiến lâu đời
- Cương vực lãnh thổ riêng
- Phong tục tập quán riêng
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Lịch sử, chế độ riêng, bình đẳng, ngang hàng với các triều đại Trung Quốc
-> Quan niệm về quốc gia - dân tộc đầy đủ, sâu sắc.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
+ NT: - So sánh cụ thể - đặt các triều đại của Đại Việt bình đẳng, ngang hàng với các triều đại Trung Quốc:
- Dùng từ ngữ khẳng định: "từ trước", "vốn có", "đã lâu", "đã chia", "cũng khác".
- Cách viết câu có hai vế đối nhau trong những câu văn biền ngẫu.
* Khẳng định chủ quyền độc lập, chủ quyền của đất nước ta đã có từ lâu đời ngang hàng với các triều đại của phong kiến phương Bắc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Lưu Cung tham công - thất bại
- Triệu Tiết thích lớn - tiêu vong
- Cửa Hàm Tử - bắt sống Toa Đô
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Sông Bạch Đằng - giết tươi Ô Mã
+ NT : - Liệt kê một loạt tên người, tên địa danh.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
- Sử dụng hai câu văn biền ngẫu. Mỗi câu có 2 vế sóng đôi đối xứng.
- Từ ngữ được sử dụng rất phong phú: thất bại, tiêu vong, bắt sống, giết tươi, xem xét.
* Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch.
- Hai câu kết: Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập dân tộc.
Tiết 98 - Văn bản Nước Đại việt ta
Trích : Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Sử dụng phép liệt kê, so sánh đối lập.
- Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
4. Phân tích.
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, lời văn trang trọng.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền.
- Đoạn trích có ý nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập.
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc - kẻ thù nhất định thất bại.
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập dân tộc.
III. Tổng kết.
1. Đọc.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Kh¸i qu¸t tr×nh tù lËp luËn
Nguyên lí nhân nghĩa
Yêu dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân dân
Sức mạnh của độc lập dân tộc
Viết đoạn văn khoảng 7 câu chứng minh sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn?
Luyện tập
- Về lí lẽ : + Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Chân lí lịch sử: Đại Việt là quốc gia có chủ quyền.
- Về thực tiễn : 5 yếu tố:
Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ.riêng.
* Gợi ý:
Qua 3 áng văn thơ cổ đã học:
Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường Kiệt
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi
Em thấy có điểm gì giống và khác nhau?
Luyện tập
- Khác : + Về thời điểm lịch sử
+ Viết theo các thể loại khác nhau : Thơ, Hịch, Cáo
- Giống : + Khẳng định sức mạnh chính nghĩa.
+ Nêu cao ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.
+ Tự hào dân tộc.
* Gợi ý:
Hướng dẫn về nhà
1. Lập sơ đồ trình tự lập luận của tác giả trong đoạn trích.
2. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 thể : Hịch - Cáo - Chiếu?
3. Chuẩn bị : Hành động nói.
a
a
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Tiết học kết thúc
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp 8A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)