Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Mộng Thường | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HOÀ
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ thăm lớp.
8I
2008 - 2009

* Giáo viên: Đỗ Thị Mộng Thường* Trường: Trung Học Cơ Sở Trường Chinh
TIẾT 103 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

?Hãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong bài “ Bài ca Côn Sơn” ở lớp 7 và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi(1380-1442)
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
“Bình Ngô Đại Cáo” bằng chữ Hán
-Bình:

-Ngô:


-Đại cáo:
Dẹp yên
Tên nước Ngô (Trung Quốc)
Công bố sự kiện trọng đại
→Bình Ngô đại cáo:Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô( giặc Minh).
TIẾT 103 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời.
?Căn cứ vào chú thích( *)SGK,hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của “Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”.
- “Bình Ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo,đây là một bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập ,được công bố vào ngày 17tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428)sau khi quân ta đại thắng ,diệt trừ và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc ,buộc Vương Thông phải giảng hoà chấp nhận rút quân về nước.
- Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là phần đầu bài “Bình Ngô đại cáo”,nhan đề đoạn trích do người biên soạn sách giáo khoa đặt.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại
? Căn cứ vào phần chú thích( * )SGK,hãy nêu đặc điểm của thể cáo?

*Đặc điểm của thể cáo:
Là thể văn nghị luận cổ.
-Tác giả: Thường được vua chúa hoặc các thủ lĩnh dùng.
-Nội dung :Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
-Lời văn: Phần lớn được viết theo thể văn biền ngẫu(không có vần hoặc có vần,thường có đối,câu dài ngắn không gò bó,mỗi cặp hai vế đối nhau). Đây là thể văn có tính chất hùng biện,do đó lời lẽ phải đanh thép,lí luận sắc bén;kết cấu chặt chẽ và hợp lí.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại

Bố cục bài cáo nói chung.
1/Phần1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2/Phần2: Lên án tội ác của giặc.

3/Phần3:Kể lại quá trình chiến đấu và chiến thắng.

4/Phần4: Tuyên bố thắng lợi và nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài “Bình Ngô đại cáo”
1/Phần1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2/Phần2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.
3/Phần3:Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.
4/Phần4:Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỉ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sử.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại

(Xem chú thích * SGK/67-68)
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Đọc với giọng điệu trang trọng,hùng hồn,tự hào.Chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng,nhịp nhàng.

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu,Đinh,Lí,Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại

(Xem chú thích * SGK/67-68)
II/ Đọc-hiểu văn bản:


?Theo em,khi nêu tiền đề,tác giả đã khẳng định những chân lí nào?
-Hai câu đầu :Nguyên lí nhân nghĩa
-Tám câu tiếp :Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
-Sáu câu cuối :Sức mạnh của nhân nghĩa,sức mạnh của độc lập dân tộc.
-Hãy xác định bố cục của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
*Bố cục của đoạn trích :
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại

(Xem chú thích * SGK/67-68)
II/ Đọc-hiểu văn bản:




Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
?Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân –Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”,có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
1.Nguyên lí nhân nghĩa.
*Nhân nghĩa:
yên dân
trừ bạo
(làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc)
(muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn )
?Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn trong quan hệ dân tộc.
Nhân nghĩa g?n li?n v?i ch? nghia yờu nu?c ch?ng xõm lu?c.Nhõn nghia l� hướng đến dân, đem lại cuộc sống ấm no,yên bình cho dân,mu?n v?y ph?i tiêu diệt giặc ác tham tàn bạo ngược, kẻ thù của dân, đem lại cuộc sống thái bình.
=> Chính là chân lý khách quan, là nguyên lý gốc,l� nguyên nhân mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, của nhân dân Đại Việt trong cuộc đấu tranh chống giặc Minh, là điểm tựa, là linh hồn của Bình Ngô đại cáo
? Đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ,thì người dân mà tác giả nói tới là ai?Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
 Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”và “trừ bạo”.Nhân nghĩa là lo cho nước,cho dân và gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

 Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”và “trừ bạo”.Nhân nghĩa là lo cho nước,cho dân và gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm.
?Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc,tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ?
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Văn hiến lâu
đời
Lãnh thổ riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+cương vực,lãnh thổ riêng
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+cương vực,lãnh thổ riêng
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
Khuê Văn Các
Đền Hùng
Chùa Một Cột
Văn miếu Quốc Tử Giám
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

Cố đô Hoa Lư
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
Đền thờ vua Đinh-vua Lê
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Hình ảnh một số lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
Chiến thắng Bạch Đằng
Một số cổ vật bằng gốm thời Lí -Trần
Trống đồng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
*Thảo luận:
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc của đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam đã học ở lớp 7,vì sao?(Gợi ý: Hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong bài Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta?)
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
NAM QU?C SON H�
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Nhu h� ngh?ch l? lai xõm ph?m
Nh? d?ng h�nh khan th? b?i hu.

Dịch thơ:
SễNG N�I NU?C NAM
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia sứ sở
Gi?c d? c? sao ph?m d?n dõy
Chỳng m�y nh?t d?nh ph?i tan v?.
(Lờ Thu?c- Nam Trõn d?ch)
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
Sông núi nước Nam
Nước Đại Việt ta
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
-Văn hiến
-Phong tục tập quán
-Lịch sử
+cương vực lãnh thổ riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Tiếp nối :
- Văn bản " Nước Đại Việt ta " cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong " Sông núi nước Nam ".
- Cả hai văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc ( " Đế ").
2. Phát triển :
- Văn bản "Nước Đại Việt ta " còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có văn hiến, phong tục, lịch sử.
- Văn bản " Sông núi nước Nam " đề cao thần linh còn văn bản " Nước Đại Việt ta " đề cao vai trò của con người.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
-Theo Nguyễn Trãi,văn hiến,truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất,là hạt nhân xác định dân tộc. Điều mà kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam)thì chính là thực tế,tồn tại với sức mạnh của chân lí khách quan. Đó là sức mạnh trường tồn của dân tộc mà kẻ thù không bao giờ huỷ diệt được.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

?Để tăng sức thuyết phục cho bản Tuyên ngôn độc lập ,nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi có gì đặc sắc?Hãy phân tích tác dụng của chúng.
Những từ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, đời nào, bao đời,...
? Nhằm khẳng định những gì là hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ.
So sánh đối lập: Đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lý quốc gia
"T? Tri?u, Dinh,Lớ,Tr?n bao d?i xõy n?n d?c l?p
Cựng Hỏn, Du?ng,T?ng,Nguyờn m?i bờn xung d? m?t phuong"
? Nâng vị thế của nước Đại Việt lên ngang hàng với Trung Quốc, thể hiện niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc của tác giả.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.


 Bằng những từ ngữ thể hiện tính chất khẳng định và biện pháp so sánh đối lập,Nguyễn Trãi thể hiện niềm tự hào dân tộc và khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
?Sức mạnh của nhân nghĩa ,sức mạnh của độc lập dân tộc được thể hiện như thế nào trong văn bản này?
3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.



3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
Nguyễn Trãi đã đưa ra những chứng minh đầy tính thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của độc lập dân tộc:những kẻ phản nhân nghĩa như Lưu Cung,Triệu Tiết,Toa Đô, Ô Mã Nhi đều bị thất bại thảm hại.Tác giả lấy chứng cớ còn ghi để chứng minh cho sức mạnh của nhân nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc.
 Tác giả đã lấy “chứng cớ còn ghi” để khẳng định cho sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc:kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa,nhất định thất bại.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Th?o lu?n:S?c thuy?t ph?c c?a van chớnh lu?n Nguy?n Trói l� ? ch? k?t h?p gi?a lớ l? v� th?c ti?n .Qua do?n trớch trờn,hóy ch?ng minh.

3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.

 Tác giả đã lấy “chứng cớ còn ghi” để khẳng định cho sức mạnh của chính nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc:kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa,nhất định thất bại.
-Về lí lẽ: tác giả nêu lên tư tưởng nhân nghĩa và nền độc lập của dân tộc ta như một chân lí có tính chất hiển nhiên ,lâu đời.Cuộc chiến đấu của quân và dân ta là hợp chính nghĩa ,vì mục đích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là để yên dân và thực hiện mục đích đó là một đội quân chính nghĩa.
-Về thực tiễn :tác giả đưa ra hàng loạt chứng cớ hiển nhiên :
+Các triều đại nước ta tồn tại song song ,ngang hàng với các triều đại Trung Quốc .
+Những kẻ xâm lược nước ta như Lưu Cung,Triệu Tiết …đều bị thất bại,tiêu vong. Đó là sự thật lịch sử không thể chối cãi.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.



3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.


III/Tổng kết
Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)













Sơ đồ lập luận
Yên dân
Nguyên lí nhân nghĩa
Lịch sử
riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Chế độ chủ
quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa,sức mạnh của độc lập
dân tộc qua chứng cứ lịch sử
LƯU CUNG
thất bại
TRIỆU TIẾT
tiêu vong
TOA ĐÔ
bị bắt
Ô MÃ NHI
bị giết
Trừ bạo
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:










III/Tổng kết
-Hãy tổng kết lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
-Hãy khái quát nội dung chính của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
(Ghi nhớ :SGK trang 69)
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:









III/Tổng kết
(Ghi nhớ :SGK trang 69)
Em hãy nối mỗi thể văn với một chức năng tương ứng
Thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.

Trình bày một chủ trương, đường lối.


Khích lệ tinh thần binh sĩ, nhân dân trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
1.Chiếu
3.Cáo
2.Hịch
TIẾT 103 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Đọc-tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:










III/Tổng kết

(Ghi nhớ :SGK trang 69)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*BÀI VỪA HỌC:
-Học thuộc phần chú thích * trang 67,68-SGK.
-Tập đọc diễn cảm và học thuộc nội dung đoạn trích.
-Học thuộc nội dung bài ghi và phần ghi nhớ.
-Làm bài tập mục luyện tập.

*BÀI SẮP HỌC:
Tiết 104 -Tiếng Việt : Hành động nói(tt)
-Thực hiện yêu cầu các bài tập 1,2 mục I trang 70-SGK để nắm được cách thực hiện hành động nói.
-Chuẩn bị các bài tập trong mục luyện tập,trang 71,72-SGK.
Tiết học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô,
chúc các em mạnh khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Mộng Thường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)