Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn lớp 8
Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn
Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Nghệ thuật: Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 97: Văn bản
Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
Nước Đại Việt ta
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1/Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là ỨcTrai, quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương, sống chủ yếu ở Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây (Hà Nội)
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc toàn đức toàn tài hiếm có trong lịch sử dân tộc.
- Ông là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, một danh nhân văn hóa thế giới.
KHU DI TÍCH NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN – HẢI DƯƠNG
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: 1428 theo lệnh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo, sau khi quân ta đại thắng quân Minh xâm lược, đất nước sạch bóng quân thù, mở ra một kỉ nguyên thanh bình, độc lập.
- Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc.
- Thể loại: Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục của bài cáo: 4 phần:
+ Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa, chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
+ Phần hai: Lập bản cáo trạng tội ác của quân giặc.
+ Phần ba: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Phần bốn: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập, nêu lên bài học lịch sử.
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu của bài cáo.
- Bố cục đoạn trích: 3 phần
+ Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Tám câu tiếp theo: Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc.
+ Sáu câu cuối: Những dẫn chứng trong thực tế.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Bức cuốn thư Chiếu dời đô bằng gốm sứ ở Đền Đô - một trong những biểu tượng về truyền thống lịch sử của dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ và dẫn chứng hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định sẽ thất bại.
Tư tưởng nhân nghĩa
Yên dân, bảo vệ
đất nước để yên dân
Trừ bạo, giặc Minh
xâm lược
Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Chế độ
chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc
lập dân tộc
Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn
Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Nghệ thuật: Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 97: Văn bản
Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
Nước Đại Việt ta
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1/Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là ỨcTrai, quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương, sống chủ yếu ở Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây (Hà Nội)
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc toàn đức toàn tài hiếm có trong lịch sử dân tộc.
- Ông là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, một danh nhân văn hóa thế giới.
KHU DI TÍCH NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN – HẢI DƯƠNG
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
Bác Hồ về thăm Côn Sơn và dịch văn bia của Nguyễn Trãi năm 1965
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: 1428 theo lệnh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo, sau khi quân ta đại thắng quân Minh xâm lược, đất nước sạch bóng quân thù, mở ra một kỉ nguyên thanh bình, độc lập.
- Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc.
- Thể loại: Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục của bài cáo: 4 phần:
+ Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa, chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
+ Phần hai: Lập bản cáo trạng tội ác của quân giặc.
+ Phần ba: Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Phần bốn: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập, nêu lên bài học lịch sử.
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu của bài cáo.
- Bố cục đoạn trích: 3 phần
+ Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa.
+ Tám câu tiếp theo: Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc.
+ Sáu câu cuối: Những dẫn chứng trong thực tế.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Bức cuốn thư Chiếu dời đô bằng gốm sứ ở Đền Đô - một trong những biểu tượng về truyền thống lịch sử của dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
GHI NHỚ
Với cách lập luận chặt chẽ và dẫn chứng hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định sẽ thất bại.
Tư tưởng nhân nghĩa
Yên dân, bảo vệ
đất nước để yên dân
Trừ bạo, giặc Minh
xâm lược
Chân lí về chủ quyền độc lập dân tộc
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Chế độ
chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc
lập dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)