Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 02/05/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra Bài cũ
Khi đất nưuớc phồn thịnh
Khi đất nưuớc thanh bình
A
Khi đất nưuớc có giặc ngoại xâm
C
B
D
Khi đất nuước vừa kết thúc chiến tranh
Trưuớc khi quân Mông - Nguyên sang xâm lưuợc nưuớc ta lần thứ nhất
Trưuớc khi quân Mông - Nguyên sang xâm lưuợc nưuớc ta lần thứ ba
c
Trưuớc khi quân Mông - Nguyên sang xâm luược nưuớc ta lần thứ hai
a
B
D
Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai
?2-TrÇn Quèc TuÊn viÕt HÞch t­ưíng sÜ trong hoµn c¶nh nµo ?
? 1. Hịch thưuờng duược viết khi nào ?
tIếT 97 - BàI 24
Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

?Hãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong bài “ Bài ca Côn Sơn” ở lớp 7 và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi(1380-1442)
tIếT 97 - BàI 24
I. tìm hiểu chung
Tác giả:
Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)
Quê: Chí Linh- Hải Duong

Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và có vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi là nh� quân sư? đắc lực cho Lê Lợi.
- Ông trở thành nhân vật lỗi lạc toàn tài hiếm có nhuưng cũng là nhân vật chịu nỗi oan khuất thảm thưuơng đến tột cùng trong lịch sử dân tộc - v? ỏn L? Chi Viờn.
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
- Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái – con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần.
NT sống trong thời đại đầy biến động dữ dội. Nhà Trần suy vong, Hồ Quý ly lên thay, lập ra nhà Hồ. Đổi tên nước là Đại Ngu.
Năm 1407, quân Minh sang đánh nước Đại ngu. Nhà Hồ thua trận, cha con Hồ Quý Ly cùng các triều thần bị bắt sang TQ, trong đó có cha của NT. Nghe lời cha dặn phải tìm cách rửa nhục cho đất nước, NT từ ải Nam Quan trở về và bị quân Minh bắt giữ ở thành Đông Quan.
NT bỏ trốn tìm theo Lê Lợi. Ông tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do lê Lợi lãnh đạo để lật ách đô hộ của nhà Minh, trở thành quân sư đắc lực của Lê Lợi.
- Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, lấy hiệu là Lê Thái Tổ và phong ông tước Quan Phục hầu và cho theo họ Lê của vua.
Năm 1433, Lê Thái Tổ mất, thái tử Nguyên Long lên nối ngôi, tức là Lê Thái Tông. Bị các quyền thần đứng đầu là Lê Sát chèn ép, NT cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Chí Linh, thuộc tỉnh Hải Dương ngày nay.
7-1442, vua Lê Thái Tông về qua nhà NT tại Côn Sơn, vợ NT là bà Nguyễn Thị Lộ theo hầu. Trên đường về kinh, vua đột ngột qua đời tại vườn hoa Lệ Chi Viên, nay thuộc Gia Bình, Bắc Ninh. NT bị khép tội giết vua và lĩnh án tru di tam tộc.
Năm 1464, Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho NT. Sau khi minh oan cho NT, vua Thánh Tông ca ngợi ông là Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo – tấm lòng Ức Trai sáng như sao Khuê.

- Năm 1467, vua Thánh Tông ban lệnh sưu tầm di cảo thơ văn NT.
- Năm 1980, nhân kỉ niệm 600 năm ngày sinh của NT, UNESCO công nhận ông là danh nhân văn hóa thế giới – vị danh nhân văn hóa thế giới đầu tiên của VN.

I. tìm hiểu chung
Tác giả

Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)
Quê: Chí Linh- Hải Duơng
- Là nhà yêu nưuớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới
* Sự nghiệp:
Nguyễn Trãi để lại sự nghiệp văn chưuơng đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập...
Nguyễn Trãi là ngưuời Việt Nam đầu tiên đuược UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới năm 1980.
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
“Bình Ngô Đại Cáo” bằng chữ Hán
-Bình:

-Ngô:


-Đại cáo:
Dẹp yên
Tên nước Ngô (Trung Quốc)
Công bố sự kiện trọng đại
→Bình Ngô đại cáo:Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô( giặc Minh).
TIẾT 97 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời.
?Căn cứ vào chú thích
(*)SGK,hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của “Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích
“Nước Đại Việt ta”.
TIẾT 97 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
Ngày 17 tháng 12 năm Đinh Mùi tức
tháng 1 năm 1428 sau khi đánh
tan gi?c Minh, NT th?a l?nh
Lờ Thỏi T? - Lờ L?i so?n th?o d?
tuyờn b? n?n d?c l?p c?a VN.
a- Hoàn cảnh ra đời.
TIẾT 97 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
Thuộc ph?n 1 của bài cáo.
a- Hoàn cảnh ra đời.
- Vị trí đoạn trích
TIẾT 97 - VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời.
b-Thể loại
? Căn cứ vào phần chú thích( * )SGK,hãy nêu đặc điểm của thể cáo?

TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại
Thể cáo:
Là thể văn nghị luận cổ.
-Tác giả: Thường được vua chúa hoặc các thủ lĩnh dùng.
-Nội dung :Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
-Lời văn: Phần lớn được viết theo thể văn biền ngẫu(không có vần hoặc có vần,thường có đối,câu dài ngắn không gò bó,mỗi cặp hai vế đối nhau). Đây là thể văn có tính chất hùng biện,do đó lời lẽ phải đanh thép,lí luận sắc bén;kết cấu chặt chẽ và hợp lí.
* So sánh thể Cáo với thể Hịch, Chiếu:
- Giống:
+ Văn phong: Là thể văn nghị luận cổ, sử dụng văn biền ngẫu, lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ.
+ Ngưuời viết: Do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết.
- Khác: Mục đích, ch?c nang khác nhau:
+ Cáo: Trình bày chủ trưuơng, công bố kết quả sự nghiệp.
+ Hịch: Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên.
+ Chiếu: Ban bố mệnh lệnh.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại

Bố cục bài cáo nói chung.
1/Phần1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2/Phần2: Lên án tội ác của giặc.

3/Phần3:Kể lại quá trình chiến đấu và chiến thắng.

4/Phần4: Tuyên bố thắng lợi và nêu cao chính nghĩa.
c-Bố cục
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả

2.Tác phẩm:
a- Hoàn cảnh ra đời
b-Thể loại



?Theo em,khi nêu tiền đề,tác giả đã khẳng định những chân lí nào?
-Hai câu đầu :Nguyên lí nhân nghĩa
-Tám câu tiếp :Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
-Sáu câu cuối :Sức mạnh của nhân nghĩa,sức mạnh của độc lập dân tộc.
-Hãy xác định bố cục của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
*Bố cục của đoạn trích :
c-Bố cục: 3phần
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung

II/ Đọc-hiểu văn bản:




Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
?Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân –Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”,có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
1.Nguyên lí nhân nghĩa.
*Nhân nghĩa:
yên dân
trừ bạo
(làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc)
(muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn )
? Đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ,thì người dân mà tác giả nói tới là ai?Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
I. Tỡm hi?u chung
II. D?c - hi?u VB:
Nguyên lí nhân nghĩa:
?
Yên dân: Làm cho nhân dân đưuợc hưuởng thái bình, hạnh phúc.
Trừ bạo: Diệt mọi thế lực bạo tàn để giữ yên cuộc sống cho dân.
?Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân, là yêu nưuớc, chống xâm lưuợc.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trưuớc lo trừ bạo
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)

I. tìm hiểu chung
II. D?C HI?U VB:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Nhuư nưuớc Đại Việt ta từ trưuớc
Vốn xưung nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
Cùng Hán, ĐưUờng, Tống, Nguyên mỗi bên xưung đế một phưuơng
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Nhưung hào kiệt đời nào cũng có
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

?Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc,tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ?
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt
Văn hiến lâu
đời
Lãnh thổ riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 - Những yếu tố căn bản :
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 Những yếu tố căn bản :
+Nền văn hiến lâu đời
+ Lãnh thổ riêng
+Phong tục,tập quán riêng.
+ Lịch sử riêng
+Chế đô,chủ quyền
riêng
Khuê Văn Các
Đền Hùng
Chùa Một Cột
Văn miếu Quốc Tử Giám
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

Cố đô Hoa Lư
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- Những yếu tố căn bản :
+nền văn hiến lâu đời
+phong tục,tập quán riêng.
+lịch sử riêng
+chế đô,chủ quyền riêng
+cương vực lãnh thổ riêng
Đền thờ vua Đinh-vua Lê
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Hình ảnh một số lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 - Những yếu tố căn bản :
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 - Những yếu tố căn bản :
Chiến thắng Bạch Đằng
Một số cổ vật bằng gốm thời Lí -Trần
Trống đồng

I. tìm hiểu chung
II. D?C HI?U VB:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Có nền văn hiến riêng
+ Có lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử riêng
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
? Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Nhuư nưuớc Đại Việt ta từ trưuớc
Vốn xưung nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
Cùng Hán, ĐưUờng, Tống, Nguyên mỗi bên xưung đế một phưuơng
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Nhưung hào kiệt đời nào cũng có
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

*Thảo luận:
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc của đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam đã học ở lớp 7,vì sao?(Gợi ý: Hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong bài Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta?)
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
NAM QU?C SON H�
Nam quốc sơn hà Nam đế cưu
Tiệt nhiên định phận tại thiên thưu
Nhu h� ngh?ch l? lai xõm ph?m
Nh? d?ng h�nh khan th? b?i hu.

Dịch thơ:
SễNG N�I NU?C NAM
Sông núi nưuớc Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia sứ sở
Gi?c d? c? sao ph?m d?n dõy
Chỳng m�y nh?t d?nh ph?i tan v?.
(Lờ Thu?c- Nam Trõn d?ch)
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa .

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Sông núi nước Nam
Nước Đại Việt ta
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
-Lãnh thổ
-Chủ quyền
-Văn hiến
-Phong tục tập quán
-Lịch sử
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chú thích


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Tiếp nối :
- Văn bản Nưuớc Đại Việt ta cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền nhuư trong Sông núi nưuớc Nam ".
- Cả hai văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc
2. Phát triển :
- Văn bản Nuước Đại Việt ta còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có văn hiến, phong tục, lịch sử.
- Văn bản Sông núi nuước Nam đề cao thần linh còn văn bản Nưuớc Đại Việt ta đề cao vai trò của con ngưuời.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.


?Để tăng sức thuyết phục cho bản Tuyên ngôn độc lập ,nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi có gì đặc sắc?Hãy phân tích tác dụng của chúng.
Những từ: từ trưuớc, vốn xưung, đã lâu, đã chia, cũng khác, đời nào, bao đời,...
So sánh đối lập: Đặt nưuớc ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lý quốc gia
"T? Tri?u, Dinh,Lớ,Tr?n bao d?i xõy n?n d?c l?p
Cựng Hỏn, Du?ng,T?ng,Nguyờn m?i bờn xung d? m?t phuong"
? Nâng vị thế của nưuớc Đại Việt lên ngang hàng với Trung Quốc, thể hiện niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc của tác giả.
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 - Những yếu tố căn bản :
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.


- Nghệ thuật:
2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.


+Từ ngữ có tính chất khẳng định.
+Biện pháp so sánh đối lập
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.


2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.


Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
?Sức mạnh của nhân nghĩa ,sức mạnh của độc lập dân tộc được thể hiện như thế nào trong văn bản này?
3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.


2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.



3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
 Tác giả lấy “chứng cớ còn ghi” khẳng định → kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:




1.Nguyên lí nhân nghĩa.

2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.



3.Sức mạnh của nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.


III/Tổng kết
Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)













Sơ đồ lập luận
Yên dân
Nguyên lí nhân nghĩa
Lịch sử
riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Chế độ chủ
quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa,sức mạnh của độc lập
dân tộc qua chứng cứ lịch sử
LƯU CUNG
thất bại
TRIỆU TIẾT
tiêu vong
TOA ĐÔ
bị bắt
Ô MÃ NHI
bị giết
Trừ bạo
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:










III/Tổng kết
-Hãy tổng kết lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
-Hãy khái quát nội dung chính của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
(Ghi nhớ :SGK trang 69)

I. Tìm hiểu chung
II. D?C - HI?U VB:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
1. Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ chính xác,
phong phú.
Sử dụng câu văn biền ngẫu
cân xứng, nghệ thuật đối và
so sánh .
Biện pháp liệt kê những
thất bại của giặc.
- Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Ghi nhớ - SGK- T35.
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)

I. Tìm hiểu chung
II. D?C - HI?U VB:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
2. Nội dung.
Nưuớc ta là nưuớc có nền độc lập
lâu đời, có lãnh thổ, phong tục
riêng, có độc lập chủ quyền, có
truyền thống lịch sử.
Kẻ thù xâm lưuợc là phản nhân
nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Cuộc kháng chiến chống Minh
là cuộc kháng chiến vì dân,
vì chính nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Ghi nhớ - SGK- T35.
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:









III/Tổng kết
(Ghi nhớ :SGK trang 69)
Em hãy nối mỗi thể văn với một chức năng tương ứng
Thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.

Trình bày một chủ trương, đường lối.


Khích lệ tinh thần binh sĩ, nhân dân trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
1.Chiếu
3.Cáo
2.Hịch

Sức mạnh của nhân nghĩa,
sức mạnh của độc lập dân tộc
ở đây có gì khác với bài
"Sông núi nưuớc Nam"?
- Sông núi nưuớc Nam: Khẳng định sức mạnh của chân lí chính nghĩa, của độc lập dân tộc. Kẻ xâm lưuợc là giặc bạo nguược, làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời sẽ chuốc lấy thất bại hoàn toàn
?Đó là điều dự đoán và khẳng định.
- Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi đưua ra minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí: Tác giả lấy chứng cớ còn ghi để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, thể hiện niềm tự hào dân tộc
?Đã đưuợc thực tế chứng minh.
Tiết 97: nưUớc đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
Giải ô chữ
N
Ô
G
Đ
N
I
H
M
Ù
I
Y
Â
N
D
Ê
N
T
H

Ĩ
L
N
H
6
5
3
8
L
Ã
H
N
T
H

4
Đ
I

H
P
U

T
2
B
I

N
N
G

U
1
V
Ă
N
H
I

N
7

A
T
R
C
I
9
CỦNG CỐ
I
TIẾT 97 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)

I/Tìm hiểu chung


II/ Đọc-hiểu văn bản:










III/Tổng kết

(Ghi nhớ :SGK trang 69)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*BÀI VỪA HỌC:
-Học thuộc phần chú thích * trang 67,68-SGK.
-Tập đọc diễn cảm và học thuộc đoạn trích.
-Học thuộc nội dung bài ghi và phần ghi nhớ.
-Làm bài tập mục luyện tập.

*BÀI SẮP HỌC:
Tiếng Việt : Hành động nói(tt)
Tiết học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô,
chúc các em mạnh khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)