Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Thanh Thùy | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Đọc thuộc đoạn: "Ta thường tới bữa quên ăn . vui lòng" (Hịch tuo?ng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
2. Nêu ý chính của đoạn trích trên.
Ý chính: Đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Tiết 97
Nước Đại Việt ta
Trích " Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi


NGUYỄN TRÃI 1380- 1442

Nguyễn Trãi (1380 -1442)
- Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh và xây dựng đất nước.
- Là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980)
(xem lại sách Ngữ văn 7, tập 1, trang 79)
- Nguyễn Trãi quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ Thái học sinh - tiến sĩ (1400), ra làm quan thời nhà Hồ.
Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, là bậc "khai quốc công thần".
Bị họa tru di tam tộc vào năm 1442. Mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan và ca ngợi: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (Tâm hồn Ức Trai trong sáng như sao Khuê)
- Tác phẩm nổi tiếng: "Quân trung từ mệnh tập" "Ức Trai thi tập" (chữ Hán), "Quốc âm thi tập" (chữ Nôm), "Bình Ngô đại cáo" (chữ Hán)
và đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
Cổng
Toàn cảnh đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Chí Linh - Hải Dương
- Bình:
- Ngô:
- Đại cáo:
- Bình Ngô đại cáo:
Dẹp yên
Tên nước Ngô thơì Tam Quốc (Trung Quốc)
Bài cáo tuyên bố sự kiện trọng đại
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
Ý nghĩa nhan đề
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán và chữ quốc ngữ
Đặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Nội dung: Trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trình kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
- Đều là kiểu văn bản nghị luận cổ, dùng lối văn biền ngẫu.
- Do vua chúa hoặc thủ lĩnh phong trào viết.
- Ban bố mệnh lệnh.
- Cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh.
- Trình bày chủ trương, công bố thành quả của một sự nghiệp lớn.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
V?y nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
NUO?C DA?I VIỆT TA
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo .
Như nước Đại Việt ta từ trước ,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõi đã chia ,
Phong tục Bắc Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập ,
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương ,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau .
Song hào kiệt đời nào cũng có .
Từng nghe :
Lưu Cung tham công nên thất bại ,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong ,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã .
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi .
Tư tưởng nhân nghĩa
Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
Vậy nên :
Dẫn chứng lịch sử
1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa

Bố cục đoạn trích
- Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
- Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Da?i Việt.
- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Nguyên lí nhân nghĩa
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo
yên dân
trừ bạo
trừ bạo
Nguyên lí nhân nghĩa
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Văn hiến lâu đời
Van Miếu Quốc tử giám
Chùa Một cột
Tháp Phổ Minh
Khu di tích Nguyễn Trãi
Dền thờ Vua Dinh- Vua Lê
Cố đô Hoa Lư
Thành nhà Hồ
Hồ Gươm
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...
(Lí Thường Kiệt)
Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Phong tục riêng
Phong tục ngày Tết
Nghi th?c cu?i h?i
Trầu têm cánh phượng
Tục mời trầu
Bộ đồ ăn trầu
Nhuộm răng đen
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Lịch sử riêng
Long sàng triều Đinh
Quốc kì triều Lí
Rồng đá thời Hậu Lê
Tiền thời Đinh
Tiền thời Trần
Tiền thời Tiền Lê
Tiền thời Hậu Lê
Báu vật thời Lý
Ấn tín thời Nguyễn
Họa tiết người Việt cổ
Toàn cảnh Hoa Lư
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Chế độ, chủ quyền riêng
Cột mốc nước Đại Việt
Bản đồ Đại Việt
Thảo luận nhóm nhỏ: 1 phút
Có thể nói: Ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi Nước Nam” được không? Hãy giải thích?
Gợi ý: Những yếu tố nào được nói tới trong “Sông núi nước Nam”, những yếu tố nào được bổ sung trong “Nước Đại Việt ta” .
Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân Bảo vệ đất nuớc để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Trừ bạo Giặc Minh xâm lược
Văn hiến lâu đời
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Những yếu tố: nền văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền? khẳng định chủ quyền độc lập và tầm vóc Đại Việt
3) TỔNG KẾT :

Sách giáo khoa
( trang 69 )
GHI NHỚ :
41
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
1. Học bài (vo? ghi), thuộc lòng đoạn trích "Nước Đại Việt ta"
2. Soạn bài: Hành động nói
Kính chào
quí thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)