Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Nguyệt |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I. Đọc và tìm hiểu chung
Tác giả,
Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới
* Sự nghiệp:
Nguyễn Trãi để lại sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập...
Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới năm 1980
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
KHU DI TÍCH NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN – HẢI DƯƠNG
BÁC HỒ VỀ THĂM CÔN SƠN VÀ DỊCH VĂN BIA
CỦA NGUYỄN TRÃI NĂM 1965
1 Hoàn cảnh ra đời “Bình Ngô đại cáo”:
- Nguy?n Trói theo l?nh Lờ Thỏi T? (Lờ L?i) so?n th?o vo thỏng ch?p nam Dinh mựi (1428) sau khi quõn ta d?i th?ng di?t, lm tan ró 15 v?n vi?n binh c?a gi?c.
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
2/ Thể loại Cáo
Mục đích: trình bày những chủ trương chính trị hay tuyên bố kết quả của một sự nghiệp …
Hình thức: là thể văn nghị luận cổ, thường được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén,kết cấu chặt chẽ mạch lạc...
* So sánh thể Cáo với thể Hịch, Chiếu:
- Giống:
+ Văn phong: Là thể văn nghị luận cổ, sử dụng văn biền ngẫu, lí lẽ đanh thép, lậ luận chặt chẽ.
+ Người viết: Do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết.
Khác:
Mục đích khác nhau:
+ Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả sự nghiệp.
+ Hịch: Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên.
+ Chiếu: Ban bố mệnh lệnh.
3/ Ý nghĩa nhan đề
Bình: san phẳng,dẹp yên, bình định, yên ổn
Ngô + Quân xâm lược Minh.
Đại: rộng lớn, rộng khắp.
Cáo: tuyên bố, công bố.
Tuyên bố về sự nghiệp dẹp yên giặc Minh cho thiên hạ biết.
4. Bố cục của bài “Bình Ngô đại cáo”
- Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa.
- Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc Minh.
- Đoạn 3: Thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đoạn 4: Tuyên bố nền độc lập, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
5/ BỐ CỤC VÀ VỊ TRÍ CỦA ĐOẠN TRÍCH
- Vị trí nằm ở phần đầu tác phẩm
- Bố cục ba phầm:
PhÇn 1 (2 c©u ®Çu): Nguyªn lý nh©n nghÜa.
PhÇn 2 (8 c©u tiÕp): Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña d©n téc.
- PhÇn 3 (6 c©u cuèi): Søc m¹nh cña nh©n nghÜa, cña ®éc lËp d©n téc.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: bài “Sông núi nước nam” khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên những yếu tố nào?
Nhóm 2: bài “Bình Ngô đại cáo ” khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên những yếu tố nào?
Nhóm 3: Hai bài thơ “sông núi nước nam” và “Bình Ngô đại cáo” có nội dung nào giống nhau?
Nhóm 4: Những yếu tố nghệ thuật để tăng sức thuyết phục của bài cáo?
- ở Sông núi nước Nam: ý thức về độc lập được
xây dựng trên 2 yếu tố
+ Lãnh thổ
+ Chủ quyền
Bình Ngô đại cáo tiếp nối 2 yếu tố trên và bổ sung
3 yếu tố: + Văn hiến,
+ Phong tục tập quán.
+ Lịch sử.
Như vậy tư tưởng của Nguyễn Trãi trên cơ sở
tiếp nối có sự phát triển và hoàn thiện hơn.
Yên dân (Bảo vệ đất nước để yên dân)
Trừ bạo (Giặc Minh xâm lược)
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dn tộc đại việt
Chế độ, chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
Tổng kết.
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
Tác giả,
Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới
* Sự nghiệp:
Nguyễn Trãi để lại sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập...
Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới năm 1980
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
KHU DI TÍCH NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN – HẢI DƯƠNG
BÁC HỒ VỀ THĂM CÔN SƠN VÀ DỊCH VĂN BIA
CỦA NGUYỄN TRÃI NĂM 1965
1 Hoàn cảnh ra đời “Bình Ngô đại cáo”:
- Nguy?n Trói theo l?nh Lờ Thỏi T? (Lờ L?i) so?n th?o vo thỏng ch?p nam Dinh mựi (1428) sau khi quõn ta d?i th?ng di?t, lm tan ró 15 v?n vi?n binh c?a gi?c.
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
2/ Thể loại Cáo
Mục đích: trình bày những chủ trương chính trị hay tuyên bố kết quả của một sự nghiệp …
Hình thức: là thể văn nghị luận cổ, thường được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén,kết cấu chặt chẽ mạch lạc...
* So sánh thể Cáo với thể Hịch, Chiếu:
- Giống:
+ Văn phong: Là thể văn nghị luận cổ, sử dụng văn biền ngẫu, lí lẽ đanh thép, lậ luận chặt chẽ.
+ Người viết: Do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết.
Khác:
Mục đích khác nhau:
+ Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả sự nghiệp.
+ Hịch: Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên.
+ Chiếu: Ban bố mệnh lệnh.
3/ Ý nghĩa nhan đề
Bình: san phẳng,dẹp yên, bình định, yên ổn
Ngô + Quân xâm lược Minh.
Đại: rộng lớn, rộng khắp.
Cáo: tuyên bố, công bố.
Tuyên bố về sự nghiệp dẹp yên giặc Minh cho thiên hạ biết.
4. Bố cục của bài “Bình Ngô đại cáo”
- Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa.
- Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc Minh.
- Đoạn 3: Thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đoạn 4: Tuyên bố nền độc lập, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
5/ BỐ CỤC VÀ VỊ TRÍ CỦA ĐOẠN TRÍCH
- Vị trí nằm ở phần đầu tác phẩm
- Bố cục ba phầm:
PhÇn 1 (2 c©u ®Çu): Nguyªn lý nh©n nghÜa.
PhÇn 2 (8 c©u tiÕp): Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña d©n téc.
- PhÇn 3 (6 c©u cuèi): Søc m¹nh cña nh©n nghÜa, cña ®éc lËp d©n téc.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: bài “Sông núi nước nam” khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên những yếu tố nào?
Nhóm 2: bài “Bình Ngô đại cáo ” khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên những yếu tố nào?
Nhóm 3: Hai bài thơ “sông núi nước nam” và “Bình Ngô đại cáo” có nội dung nào giống nhau?
Nhóm 4: Những yếu tố nghệ thuật để tăng sức thuyết phục của bài cáo?
- ở Sông núi nước Nam: ý thức về độc lập được
xây dựng trên 2 yếu tố
+ Lãnh thổ
+ Chủ quyền
Bình Ngô đại cáo tiếp nối 2 yếu tố trên và bổ sung
3 yếu tố: + Văn hiến,
+ Phong tục tập quán.
+ Lịch sử.
Như vậy tư tưởng của Nguyễn Trãi trên cơ sở
tiếp nối có sự phát triển và hoàn thiện hơn.
Yên dân (Bảo vệ đất nước để yên dân)
Trừ bạo (Giặc Minh xâm lược)
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dn tộc đại việt
Chế độ, chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
Tổng kết.
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)