Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Nga |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Hãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong "Bài ca Côn Sơn" và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Em biết gì về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Cáo là thể văn có đặc điểm gì?
Chữ "Ngô" trong nhan đề bài thơ là chỉ giặc Ngô - một cách gọi khác của kẻ xâm lược nhà Minh. Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng chữ Ngô để chỉ nhà Minh.
Cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là gì?
II, Đọc - hiểu văn bản
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là "yên dân" và "trừ bạo". Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những giữa người với người mà còn giữa dân tộc với dân tộc.
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt
Nguyễn Trãi đã nêu ra những yếu tố căn bản nào để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc?
Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
nền văn hiến lâu đời
cương vực, lãnh thổ riêng
Phong tục tập quán riêng
lịch sử riêng
chế độ riêng.
"Nam quốc sơn hà"- Lí Thường Kiệt xác định hai nguyên lí cơ bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là gì? Đến "Bình Ngô đại cáo", những yếu tố nào đã được bổ sung? Yếu tố được bổ sung có vị trí như thế nào?
Ba yếu tố được bổ sung là văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Theo Nguyễn Trãi văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là sức mạnh trường tồn của dân tộc mà kẻ thù không bao giờ hủy diệt được.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa chữ "đế" và "vương"?
Nghệ thuật của đoạn văn
Cách sử dụng từ ngữ
Trong nguyên tác, Nguyễn Trãi đã dùng các từ "duy
ngã", "thực vi", "diệc dị" ; bản dịch đã cố gắng lột
tả bằng các từ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia,
cũng khác.nhằm khẳng định những gì là hiển nhiên,
vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ.
Sử dụng biện pháp so sánh
Đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ
chính trị, tổ chức kinh tế, quản lí quốc gia. thể hiện
lòng tự hào và tự tôn dân tộc rất cao.
3. Dẫn chứng từ thực tế lịch sử
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ con ghi
Sau khi đưa ra lí lẽ rất thuyết phục, tác giả đã đưa ra
rất nhiều dẫn chứng từ thực tế lịch sử để thêm một
lần khẳng định sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa
và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
Phần kết luận
Quá trình tự lập luận của đoạn trích
Hãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong "Bài ca Côn Sơn" và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi?
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Em biết gì về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Cáo là thể văn có đặc điểm gì?
Chữ "Ngô" trong nhan đề bài thơ là chỉ giặc Ngô - một cách gọi khác của kẻ xâm lược nhà Minh. Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng chữ Ngô để chỉ nhà Minh.
Cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là gì?
II, Đọc - hiểu văn bản
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là "yên dân" và "trừ bạo". Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những giữa người với người mà còn giữa dân tộc với dân tộc.
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt
Nguyễn Trãi đã nêu ra những yếu tố căn bản nào để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc?
Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là:
nền văn hiến lâu đời
cương vực, lãnh thổ riêng
Phong tục tập quán riêng
lịch sử riêng
chế độ riêng.
"Nam quốc sơn hà"- Lí Thường Kiệt xác định hai nguyên lí cơ bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là gì? Đến "Bình Ngô đại cáo", những yếu tố nào đã được bổ sung? Yếu tố được bổ sung có vị trí như thế nào?
Ba yếu tố được bổ sung là văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Theo Nguyễn Trãi văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là sức mạnh trường tồn của dân tộc mà kẻ thù không bao giờ hủy diệt được.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa chữ "đế" và "vương"?
Nghệ thuật của đoạn văn
Cách sử dụng từ ngữ
Trong nguyên tác, Nguyễn Trãi đã dùng các từ "duy
ngã", "thực vi", "diệc dị" ; bản dịch đã cố gắng lột
tả bằng các từ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia,
cũng khác.nhằm khẳng định những gì là hiển nhiên,
vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ.
Sử dụng biện pháp so sánh
Đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ
chính trị, tổ chức kinh tế, quản lí quốc gia. thể hiện
lòng tự hào và tự tôn dân tộc rất cao.
3. Dẫn chứng từ thực tế lịch sử
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ con ghi
Sau khi đưa ra lí lẽ rất thuyết phục, tác giả đã đưa ra
rất nhiều dẫn chứng từ thực tế lịch sử để thêm một
lần khẳng định sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa
và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
Phần kết luận
Quá trình tự lập luận của đoạn trích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)