Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân |
Ngày 02/05/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
? ở lớp 7, các em đã học văn bản nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Em hãy đọc văn bản đó?
Trích "Bình Ngô đại cáo"
Nguyễn Trãi
Van b?n
i. Giới thiệu chung
- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".
Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập"(chữ Hán),
" Quốc âm thi tập" (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Đằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
i. Giới thiệu chung
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
Deùp yeõn
- Ngoõ :
Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô vương, sau trở thành Minh thành tổ => Tác giả dùng từ "Ngô" để chỉ nhà Minh.
- Đại cáo :
Công bố sự kiện trọng đại
Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo:
Tuyên bố sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh
- Bỡnh :
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
* Thể loại
: Thể Cáo
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo"
Chia 4 phần:
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh?ng ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học
lịch sử
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
* Thể loại
: Thể Cáo
* Vị trí đoạn trích
Thuộc phần I-" Bình ngô đại cáo"
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc.
Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Bố cục đoạn trích
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
* nhân nghĩa - yên dân:
+ NT:Dùng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa
điếu phạt - trừ bạo:
+ ND:" Nhân nghĩa": chống xâm lược, làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc.
=> Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu .
+ ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
- Văn hiến
- Phong tục
- Lãnh thổ
- Lịch sử
- Chủ quyền
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu .
+ ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
- Văn hiến
- Phong tục
- Lãnh thổ
- Lịch sử
- Văn hiến
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
+ NT: Liệt kê dân chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực)
+ND: Sự thảm bại của kẻ thù và những chiến công hiển hách cuả dân tộc ta.
-> Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được.
+ Câu cuối:
Dặn dò
1. Học bài & đọc thuộc lòng đoạn trích đã học
2. Chuẩn bị bài: Hành động nói
CÂU HỏI số 1
Nơi đây là quê hương tác giả của "Bình Ngô đại cáo"
Đáp án: Hải Dương
CÂU HỏI số 2
Đây là năm mà Nguyễn Trãi viết "Bình Ngô đại cáo".
Đáp án: Năm 1428
CÂU HỏI số 3
Đáp án: tác giả đưa ra 5 yếu tố: nền văn hiến, phong tục, lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền.
CÂU HỏI số 4
Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh?
Đáp án: 76 bức thư
CÂU HỏI số 5
Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là " có sức mạnh của 10 vạn quân"?
đáp án: tác phẩm " quân trung từ mệnh tập"
CÂU HỏI số 6
Em hãy tìm và đọc lại câu văn biền ngẫu trong văn bản " Nước Đại Việt ta" ?
đáp án:
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
CÂU HỏI số 7
Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì?
đáp án: Tác giả viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.
CÂU HỏI số 8
Câu " Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo"
Có điểm nào chung với câu
" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"?
đáp án: Hai câu văn đều đề cao nguyên lý nhân nghĩa của dân tộc ta.
CÂU HỏI số 9
Đây là tên Hiệu của Nguyễn Trãi? Gọi tên một tác phẩm của ông lấy tên hiệu này?
đáp án: Hiệu: ức trai
Tác phẩm " ức trai thi tập"
1
D
2
D
3
D
4
D
5
D
6
7
D
Tổng kết
D
7
7
? Trong văn bản này, tác giả đã xác lập độc lập, chủ quyền của dân tộc ta bao gồm các yếu tố nào?
- Trả lời: Độc lập, chủ quyền dân tộc được xác lập ở hai yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền.
? ở lớp 7, các em đã học văn bản nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Em hãy đọc văn bản đó?
Trích "Bình Ngô đại cáo"
Nguyễn Trãi
Van b?n
i. Giới thiệu chung
- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442)
Quê: Chí Linh- Hải Dương
Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".
Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập"(chữ Hán),
" Quốc âm thi tập" (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Đằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
i. Giới thiệu chung
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
Deùp yeõn
- Ngoõ :
Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô vương, sau trở thành Minh thành tổ => Tác giả dùng từ "Ngô" để chỉ nhà Minh.
- Đại cáo :
Công bố sự kiện trọng đại
Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo:
Tuyên bố sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh
- Bỡnh :
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
* Thể loại
: Thể Cáo
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Dặc điểm của thể Cáo
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh
- L?i van: Phần lớn được viết theo lối van biền ngẫu.
- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bố cục: 4 phần
+ Nêu luận đề chính nghĩa
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù
+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Bố cục bài "Bỡnh Ngô đại cáo"
Chia 4 phần:
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa
Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh
Phần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ nh?ng ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi.
Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định
nền độc lập v?ng chắc, đất nước mở ra một
kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học
lịch sử
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428)
* Nhan đề
* Thể loại
: Thể Cáo
* Vị trí đoạn trích
Thuộc phần I-" Bình ngô đại cáo"
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
Phần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc.
Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Bố cục đoạn trích
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
* nhân nghĩa - yên dân:
+ NT:Dùng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa
điếu phạt - trừ bạo:
+ ND:" Nhân nghĩa": chống xâm lược, làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc.
=> Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu .
+ ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
- Văn hiến
- Phong tục
- Lãnh thổ
- Lịch sử
- Chủ quyền
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu .
+ ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc.
=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
- Văn hiến
- Phong tục
- Lãnh thổ
- Lịch sử
- Văn hiến
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
i. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Ii. Đoc- Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục đoạn trích
3. Phân tích
a. Nguyên lý nhân nghĩa
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc
+ NT: Liệt kê dân chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực)
+ND: Sự thảm bại của kẻ thù và những chiến công hiển hách cuả dân tộc ta.
-> Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được.
+ Câu cuối:
Dặn dò
1. Học bài & đọc thuộc lòng đoạn trích đã học
2. Chuẩn bị bài: Hành động nói
CÂU HỏI số 1
Nơi đây là quê hương tác giả của "Bình Ngô đại cáo"
Đáp án: Hải Dương
CÂU HỏI số 2
Đây là năm mà Nguyễn Trãi viết "Bình Ngô đại cáo".
Đáp án: Năm 1428
CÂU HỏI số 3
Đáp án: tác giả đưa ra 5 yếu tố: nền văn hiến, phong tục, lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền.
CÂU HỏI số 4
Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh?
Đáp án: 76 bức thư
CÂU HỏI số 5
Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là " có sức mạnh của 10 vạn quân"?
đáp án: tác phẩm " quân trung từ mệnh tập"
CÂU HỏI số 6
Em hãy tìm và đọc lại câu văn biền ngẫu trong văn bản " Nước Đại Việt ta" ?
đáp án:
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
CÂU HỏI số 7
Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì?
đáp án: Tác giả viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.
CÂU HỏI số 8
Câu " Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo"
Có điểm nào chung với câu
" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"?
đáp án: Hai câu văn đều đề cao nguyên lý nhân nghĩa của dân tộc ta.
CÂU HỏI số 9
Đây là tên Hiệu của Nguyễn Trãi? Gọi tên một tác phẩm của ông lấy tên hiệu này?
đáp án: Hiệu: ức trai
Tác phẩm " ức trai thi tập"
1
D
2
D
3
D
4
D
5
D
6
7
D
Tổng kết
D
7
7
? Trong văn bản này, tác giả đã xác lập độc lập, chủ quyền của dân tộc ta bao gồm các yếu tố nào?
- Trả lời: Độc lập, chủ quyền dân tộc được xác lập ở hai yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)