Bài 24. Nước Đại Việt ta
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Ngữ văn 8
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Em hãy cho biết hành động nói là gì?
Cho một ví dụ về hành động nói? (5đ)
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
2.Trong các câu sau đây, câu nào chỉ hành động điều khiển? (3đ)
A.Ôi sức trẻ!
B.Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
C.Tôi sẽ giúp ông.
D.Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng.
3. Đối với tiết học ngày hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Có những kiểu hành động nói thường gặp nào?
Cho ví dụ về một trong các hành động nói đã học? (5đ)
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
2. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?(3đ)
A.Nét mặt
B.Điệu bộ
C.Cử chỉ
D.Ngôn ngữ
3. Đối với bài mới hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
Tiết 98
HÀNH ĐỘNG NÓI
(tiếp theo)
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hồ Chí Minh)
Hành động trình bày - Kiểu câu trần thuật.
b) Bạn đã làm bài tập xong chưa?
Hành động hỏi - Kiểu câu nghi vấn.
c) Con ra vườn hái cho mẹ một ít rau.
Hành động điều khiển - Kiểu câu trần thuật.
d) A, bà ngoại lên chơi, vui quá!
Hành động bộc lộ cảm xúc - Kiểu câu cảm thán.
e) Bạn có thể mở dùm mình cánh cửa được không?
Hành động điều khiển – Kiểu câu nghi vấn.
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
Bảng phân loại hành động nói:
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
a.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hành động trình bày - Kiểu câu trần thuật)
b. Bạn đã làm bài tập xong chưa?
(Hành động hỏi - Kiểu câu nghi vấn)
c. Con ra vườn hái cho mẹ một ít rau.
(Hành động điều khiển - Kiểu câu trần thuật)
d. A! Bà ngoại lên chơi, vui quá!
(Hành động bộc lộ cảm xúc - Kiểu câu cảm thán)
e. Bạn có thể mở dùm mình cánh cửa được không?
(Hành động điều khiển – Kiểu câu nghi vấn)
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
- Cách thực hiện hành động nói:
+ Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó .
+ Gián tiếp: thực hiện bằng kiểu câu khác .
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Ví dụ:
a) Ôi chao, biển chiều thật đẹp!
Câu cảm thán – Bộc lộ cảm xúc.
b) Con hãy đi ngay kẻo muộn!
Câu cầu khiến – Điều khiển.
c) Sáng mai, bạn có thể đến chở mình đi học với được không?
Câu nghi vấn – Điều khiển.
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
? Trong tình huống sau: Em quên đem thước kẻ, em muốn mượn bạn cây thước, em sẽ lựa chọn hành động nói nào sau đây:
a) Cho mượn cây thước coi!
b) Bạn có thể cho mình mượn cây thước một chút được không?
? Nêu những hành động nói phù hợp với nội dung của bức tranh sau:
Câu hỏi thảo luận: 3 phút
II. LUYỆN TẬP
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
4. Vì sao vậy?
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì?
(thực hiện hành động khẳng định)
( thực hiện hành động phủ định)
(thực hiện hành động khẳng định)
(thực hiện hành động gây sự chú ý)
(thực hiện hành động phủ định)
Bài 2:
? Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 2:
(.) Di?u mong mu?n cu?i cựng c?a tụi l : Ton D?ng, ton ta don k?t ph?n d?u xõy d?ng m?t nu?c Vi?t Nam ho bỡnh, th?ng nh?t, d?c l?p, dõn ch? v giu m?nh, v gúp ph?n x?ng dỏng vo s? nghi?p cỏch m?ng th? gi?i. ( Trớch "Di chỳc")
=> Cỏch dựng giỏn ti?p ny lm cho qu?n chỳng th?y g?n gui v?i lónh t?, th?y nguy?n v?ng, nhi?m v? m lónh t? giao cho chớnh l nguy?n v?ng c?a m?i ngu?i.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
b. Cu?i cựng, tụi d? l?i muụn vn tỡnh thõn yờu cho ton dõn, ton D?ng, cho ton th? b? d?i, cho cỏc chỏu thanh niờn v nhi d?ng.
Bài 3:
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau và cho biết mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 3: Tìm câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích:
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [….]. Hay bây giờ em nghĩ thế này….Song anh cho phép em mới dám nói…..
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bi 3: Cõu cú m?c dớch c?u khi?n trong do?n van:
- D? Cho?t:
+ Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
+ Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?i l?a t?t dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
- D? Mốn:
+ Du?c chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
+ Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di.
?Tớnh cỏch:
- D? Cho?t: ?m y?u hon nờn l?i d? ngh? khiờm nhu?ng, nhó nh?n.
- D? Mốn: ? l k? m?nh nờn huờnh hoang v hỏch d?ch.
? Quan h? khụng bỡnh d?ng.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 4:
? Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bỏc cú bi?t buu di?n ? dõu khụng ??
e. Bỏc cú th? ch? giỳp chỏu buu di?n ? dõu khụng ??
c. Buu di?n ? dõu, h? bỏc?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
d. Ch? giựm chỏu buu di?n ? dõu v?i!
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 5:
? Sử dụng cách dùng gián tiếp để diễn đạt các hành động sau:
a. B?o ngu?i khỏc d?i mỡnh.
b. Mu?n ngu?i khỏc trỏnh du?ng cho mỡnh di.
-> Bạn có thể đợi mình một lát được không?
->B?n cú th? cho mỡnh di tru?c m?t chỳt du?c khụng?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 6
? Vi?t m?t do?n d?i tho?i ng?n. Trong do?n d?i tho?i cú s? d?ng hnh d?ng núi du?c th?c hi?n theo cỏch tr?c ti?p v giỏn ti?p.
Mai: Hà ơi , mai đi thăm Lan đi!
Hà : Ừ! Nhưng trước khi đi, mình muốn cậu giúp mình một việc được không?
Mai: Việc gì vậy?
Hà : Cậu làm ơn hướng dẫn mình làm nốt mấy bài tập mà cô
đã cho về nhà làm được không vậy?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Dùng trực tiếp.
Dùng trực tiếp.
? Dựng giỏn ti?p.
Dùng gián tiếp
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
TỔNG KẾT:
1.D?i v?i bi h?c ti?t ny:
- Tỡm hi?u d?c di?m nhõn v?t qua cỏch nhõn v?t th?c hi?n hnh d?ng núi ? m?t van b?n dó h?c.
N?m ki hai cỏch th?c hi?n hnh d?ng núi dó h?c.
Lm bi t?p 2.a, bi 5 / SGK trang 71, 73
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: “Hội thoại.” + Tìm hiểu về vai xã hội và các quan hệ xã hội trong hội thoại.
+ Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập – SGK trang 94 – 95.
- Chuẩn bị bài tiết 99: Ôn lại khái niệm về luận điểm, mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em!
thầy cô giáo và các em
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Ngữ văn 8
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Em hãy cho biết hành động nói là gì?
Cho một ví dụ về hành động nói? (5đ)
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
2.Trong các câu sau đây, câu nào chỉ hành động điều khiển? (3đ)
A.Ôi sức trẻ!
B.Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
C.Tôi sẽ giúp ông.
D.Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng.
3. Đối với tiết học ngày hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG:
1. Có những kiểu hành động nói thường gặp nào?
Cho ví dụ về một trong các hành động nói đã học? (5đ)
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
2. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?(3đ)
A.Nét mặt
B.Điệu bộ
C.Cử chỉ
D.Ngôn ngữ
3. Đối với bài mới hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
Tiết 98
HÀNH ĐỘNG NÓI
(tiếp theo)
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hồ Chí Minh)
Hành động trình bày - Kiểu câu trần thuật.
b) Bạn đã làm bài tập xong chưa?
Hành động hỏi - Kiểu câu nghi vấn.
c) Con ra vườn hái cho mẹ một ít rau.
Hành động điều khiển - Kiểu câu trần thuật.
d) A, bà ngoại lên chơi, vui quá!
Hành động bộc lộ cảm xúc - Kiểu câu cảm thán.
e) Bạn có thể mở dùm mình cánh cửa được không?
Hành động điều khiển – Kiểu câu nghi vấn.
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
Bảng phân loại hành động nói:
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
a.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hành động trình bày - Kiểu câu trần thuật)
b. Bạn đã làm bài tập xong chưa?
(Hành động hỏi - Kiểu câu nghi vấn)
c. Con ra vườn hái cho mẹ một ít rau.
(Hành động điều khiển - Kiểu câu trần thuật)
d. A! Bà ngoại lên chơi, vui quá!
(Hành động bộc lộ cảm xúc - Kiểu câu cảm thán)
e. Bạn có thể mở dùm mình cánh cửa được không?
(Hành động điều khiển – Kiểu câu nghi vấn)
CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
- Ví dụ:
- Cách thực hiện hành động nói:
+ Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó .
+ Gián tiếp: thực hiện bằng kiểu câu khác .
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Ví dụ:
a) Ôi chao, biển chiều thật đẹp!
Câu cảm thán – Bộc lộ cảm xúc.
b) Con hãy đi ngay kẻo muộn!
Câu cầu khiến – Điều khiển.
c) Sáng mai, bạn có thể đến chở mình đi học với được không?
Câu nghi vấn – Điều khiển.
I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI:
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
? Trong tình huống sau: Em quên đem thước kẻ, em muốn mượn bạn cây thước, em sẽ lựa chọn hành động nói nào sau đây:
a) Cho mượn cây thước coi!
b) Bạn có thể cho mình mượn cây thước một chút được không?
? Nêu những hành động nói phù hợp với nội dung của bức tranh sau:
Câu hỏi thảo luận: 3 phút
II. LUYỆN TẬP
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
4. Vì sao vậy?
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì?
(thực hiện hành động khẳng định)
( thực hiện hành động phủ định)
(thực hiện hành động khẳng định)
(thực hiện hành động gây sự chú ý)
(thực hiện hành động phủ định)
Bài 2:
? Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 2:
(.) Di?u mong mu?n cu?i cựng c?a tụi l : Ton D?ng, ton ta don k?t ph?n d?u xõy d?ng m?t nu?c Vi?t Nam ho bỡnh, th?ng nh?t, d?c l?p, dõn ch? v giu m?nh, v gúp ph?n x?ng dỏng vo s? nghi?p cỏch m?ng th? gi?i. ( Trớch "Di chỳc")
=> Cỏch dựng giỏn ti?p ny lm cho qu?n chỳng th?y g?n gui v?i lónh t?, th?y nguy?n v?ng, nhi?m v? m lónh t? giao cho chớnh l nguy?n v?ng c?a m?i ngu?i.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
b. Cu?i cựng, tụi d? l?i muụn vn tỡnh thõn yờu cho ton dõn, ton D?ng, cho ton th? b? d?i, cho cỏc chỏu thanh niờn v nhi d?ng.
Bài 3:
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau và cho biết mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 3: Tìm câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích:
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc gì là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [….]. Hay bây giờ em nghĩ thế này….Song anh cho phép em mới dám nói…..
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bi 3: Cõu cú m?c dớch c?u khi?n trong do?n van:
- D? Cho?t:
+ Song anh cho phộp em m?i dỏm núi...
+ Anh dó nghi thuong em nhu th? thỡ hay l anh do giỳp cho em m?t cỏi ngỏch sang bờn nh anh, phũng khi t?i l?a t?t dốn cú d?a no d?n b?t n?t thỡ em ch?y sang.
- D? Mốn:
+ Du?c chỳ my c? núi th?ng th?ng ra no.
+ Thụi, im cỏi di?u hỏt mua d?m sựi s?t ?y di.
?Tớnh cỏch:
- D? Cho?t: ?m y?u hon nờn l?i d? ngh? khiờm nhu?ng, nhó nh?n.
- D? Mốn: ? l k? m?nh nờn huờnh hoang v hỏch d?ch.
? Quan h? khụng bỡnh d?ng.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 4:
? Trong những cách hỏi đường sau đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
a. Bỏc cú bi?t buu di?n ? dõu khụng ??
e. Bỏc cú th? ch? giỳp chỏu buu di?n ? dõu khụng ??
c. Buu di?n ? dõu, h? bỏc?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.
d. Ch? giựm chỏu buu di?n ? dõu v?i!
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 5:
? Sử dụng cách dùng gián tiếp để diễn đạt các hành động sau:
a. B?o ngu?i khỏc d?i mỡnh.
b. Mu?n ngu?i khỏc trỏnh du?ng cho mỡnh di.
-> Bạn có thể đợi mình một lát được không?
->B?n cú th? cho mỡnh di tru?c m?t chỳt du?c khụng?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Bài 6
? Vi?t m?t do?n d?i tho?i ng?n. Trong do?n d?i tho?i cú s? d?ng hnh d?ng núi du?c th?c hi?n theo cỏch tr?c ti?p v giỏn ti?p.
Mai: Hà ơi , mai đi thăm Lan đi!
Hà : Ừ! Nhưng trước khi đi, mình muốn cậu giúp mình một việc được không?
Mai: Việc gì vậy?
Hà : Cậu làm ơn hướng dẫn mình làm nốt mấy bài tập mà cô
đã cho về nhà làm được không vậy?
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
II. LUYỆN TẬP :
Dùng trực tiếp.
Dùng trực tiếp.
? Dựng giỏn ti?p.
Dùng gián tiếp
Tiết 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
TỔNG KẾT:
1.D?i v?i bi h?c ti?t ny:
- Tỡm hi?u d?c di?m nhõn v?t qua cỏch nhõn v?t th?c hi?n hnh d?ng núi ? m?t van b?n dó h?c.
N?m ki hai cỏch th?c hi?n hnh d?ng núi dó h?c.
Lm bi t?p 2.a, bi 5 / SGK trang 71, 73
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: “Hội thoại.” + Tìm hiểu về vai xã hội và các quan hệ xã hội trong hội thoại.
+ Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập – SGK trang 94 – 95.
- Chuẩn bị bài tiết 99: Ôn lại khái niệm về luận điểm, mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
TIẾT 98: HÀNH ĐỘNG NÓI
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)