Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Hà Yền Nhi | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ


KIỂM TRA BÀI CŨ
“ …Ta th­ường tíi bữa quªn ăn, nöa ®ªm vç gèi; ruét ®au như­ c¾t, nước m¾t ®Çm ®ìa; chØ căm tøc ch­ưa x¶ thÞt lét da, nuèt gan uèng m¸u qu©n thï. DÉu cho trăm th©n nµy ph¬i ngoµi néi cá, nghìn x¸c nµy gãi trong da ngùa, ta còng vui lßng”.
3
Kiểm tra bài cũ :
Dọc kĩ đoạn van sau và chọn câu trả lời đúng nhất cho nh?ng câu hỏi sau:
" .Ta thưu?ng tới b?a quên an, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nhuư cắt, nưu?c mắt đầm đỡa; chỉ cam tức chưua xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho tram thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
1 .Doạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả nào?
A. Hịch tưu?ng sĩ - Trần Quốc Tuấn.
B. Chiếu dời đô - Lí Công U?n.
C. Tinh thần yêu nưu?c của nhân dân ta- Hồ Chí Minh
4
Kiểm tra bài cũ :
Dọc kĩ đoạn van sau và chọn câu trả lời đúng nhất cho nh?ng câu hỏi sau:
" .Ta thưu?ng tới b?a quên an, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nhuư cắt, nưu?c mắt đầm đỡa; chỉ cam tức chưua xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho tram thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
2. Nội dung đoạn van thể hiện:
A. Tố cáo tội ác của giặc;
B. Lòng yêu nưu?c và cam thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

C. Cả hai ý trên đều sai.
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
TIẾT 101:
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Nguyễn Trãi)


Tiết 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dưuong. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thưu?ng Tín, tỉnh Hà Tây. Dỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".



Tiết 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Ngày 17 tháng 12 nam đinh Mùi
( 1/1428) Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi viết Bỡnh Ngô đại cáo tổng kết quá trỡnh 10 nam kháng chiến chống Minh thắng lợi.
- Tỏc ph?m: "NU?C D?I VI?T TA" du?c trớch ph?n d?u c?a C�O BèNH NGễ
2. Tác phẩm:
- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thưu?ng Tín, tỉnh Hà Tây. Dỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".
- Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập" (ch? Hán) , " Quốc âm thi tập" (ch? Nôm). Với nh?ng bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Dằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với nh?ng đóng góp to lớn cho nền van học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân van hoá thế giới (1980).


Tiết 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Vậy theo em cáo được viết bằng thể văn gì?
Văn bản này thuộc thể loại gì?
Cáo( là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, hay công bố một kết quả để mọi người cùng biết.)
3. Thể loại:
(Văn biền ngẫu).
Cáo
Bình Ngô Đại Cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ( Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi( tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
Câu hỏi thảo luận( 3phút)
Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cáo và hịch?
KHÁC NHAU
CÁO
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn, một chủ trương, sự nghiệp .
HỊCH
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .


Tiết 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
II/. ĐỌC VÀ TÌM BỐ CỤC:
1. Đọc:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi song bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng
cứ một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu cung tham công nên thất bại
Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cữa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
2. Bố cục:
Văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
Chia làm 3 phần:
Phần 1: Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa.
Phần 2: 8 câu tiếp theo: chân lí độc lập chủ quền của nước Đại Việt.
Phần 3: 6 câu còn lại : Sức mạnh của nhân nghĩa.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. D?C V� TèM B? C?C
III. TèM HI?U VAN B?N:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trưu?c lo trừ bạo.
? Theo em nhân nghĩa ở trong câu thơ trên có nghĩa gì?
- Nhân nghĩa: yên dân và trừ bạo.
V?y th? n�o l� yờn dõn, tr? b?o?
Yên dân: là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc.
Trừ bạo: là đánh đuổi giặc Minh xâm lược.
TIẾT 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích Bỡnh Ngô Dại cáo - Nguyễn Trãi-)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. D?C V� TèM B? C?C
III. TèM HI?U VAN B?N:
1. Nguyên lí nhân nghĩa:
Theo quan niệm của Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” ở đây là gì?.
=>Nhân nghĩa: là lo cho dân, yêu nưu?c, ch?ng xõm lu?c.
-> yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc, và phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn.
=>Nguyên lí nhân nghĩa thể hiện tư tưởng nhân văn tiến bộ: yên dân, trừ bạo.
TIẾT 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích Bỡnh Ngô Dại cáo - Nguyễn Trãi-)
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt.
Như­ n­ước ®¹i ViÖt ta tõ tr­ước.
Vèn xư­ng nÒn văn hiÕn ®· l©u,
Nói s«ng bê câi ®· chia,
Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c.
Tõ TriÖu, ®inh, LÝ, TrÇn bao ®êi x©y nÒn ®éclËp,
Cïng H¸n, ®­ường, Tèng, Nguyªn, mçi bªn x­ưng ®Õ
mét ph­ương.
Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c nhau,
Song hµo kiÖt ®êi nµo còng cã.
+ Có nền van hiến lâu đời.
- Biện pháp tu từ liệt kê và so sánh.
+ Có lãnh thổ riêng.
+ Có phong tục riêng.
+ Có lịch sử riêng.
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
TIẾT 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích Bỡnh Ngô Dại cáo - Nguyễn Trãi-)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. D?C V� TèM B? C?C
III. TèM HI?U VAN B?N:
- ?Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?
1. Nguyên lý nhân nghĩa:
2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt.
Như­ n­ước ®¹i ViÖt ta tõ tr­ước.
Vèn xư­ng nÒn văn hiÕn ®· l©u,
Nói s«ng bê câi ®· chia,
Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c.
Tõ TriÖu, ®inh, LÝ, TrÇn bao ®êi x©y nÒn ®éclËp,
Cïng H¸n, ®­ường, Tèng, Nguyªn, mçi bªn x­ưng ®Õ
mét ph­ương.
Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c nhau,
Song hµo kiÖt ®êi nµo còng cã.
+ Có nền van hiến lâu đời.
+ Có lãnh thổ riêng.
+ Có phong tục riêng.
+ Có lịch sử riêng.
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
- Biện pháp tu từ liệt kê và so sánh.
? Kh?ng d?nh tu cỏch d?c l?p c?a nu?c ta m?t cỏch d?y d? v� to�n di?n, d? cao ý th?c dõn t?c.
Tác giả dùng c¸c tõ cã tÝnh chÊt kh¼ng ®Þnh: Tõ
tr­ước, vèn, ®· l©u, ®· chia, còng cã nhằm mục đích gì?
TIẾT 101: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích Bỡnh Ngô Dại cáo - Nguyễn Trãi-)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. D?C V� TèM B? C?C
III. TèM HI?U VAN B?N:
 Sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo cho đoạn văn có hiệu quả cao trong lập luận , tác giả đặt nước ta ngang hàng với Trung Hoa về nhiều phương diện.( chính trị, văn hoá)
? Sử dụng các biện pháp đó có tác dụng gì?
Thảo luận nhóm( 3 phút)
So sánh chân lý về sự tồn tại độc lập ở Nu?c D?i Vi?t ta của Nguyễn Trãi với Nam quốc sơn hà của Lí Thưu?ng Kiệt?
- Van hiến lâu đời
- Lãnh thổ riêng
- Phong tục riêng
- Truyền thống lịch sử
- Chủ quyền riêng
- Chủ quyền riêng
- Lãnh thổ riêng
Nhuư vậy Nguyễn Trãi có sự tiếp nối và phát triển hơn so với Nam quốc sơn hà của Lý Thưu?ng Kiệt.
* Cú y?u t? th?n linh (D?a v�o sỏch tr?i)
* Khụng d?a v�o y?u t? th?n linh m� d?a v�o l?ch s?
IV: Tiểu kết:
1.Nội dung: - Nguyên lí nhân nghĩa.
-Chân lí độc lập chủ quyền của dân tộc.
2. Nghệ thuật: - Viết theo thể văn biền ngẫu.
-Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
3. Ý nghĩa:
Thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ quốc và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
B?n d? tu duy
Dặn dò:
-Học thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta và nội dung bài học xem tru?c ph?n 3.
-Soạn bài:
+Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản Bàn Luận Về Phép Học.
+Soạn, tập làm các bài tập về Hành động nói :sgk/70.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Yền Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)