Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi Nông Ngọc Tuân | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng đoạn văn trích trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn: “Ta thường tới bữa quên ăn…vui lòng”. Nêu ý chính của đoạn trích trên.
ĐÁP ÁN:
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Ý chính: Đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát.
TrÝch "B×nh NG« ®¹i c¸o"- NguyÔn Tr·i
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai.
Người có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú trong đó có Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.
2. Tác phẩm:
Thể cáo: Là thể văn NL cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi ?
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
2. Tác phẩm:
Thể cáo: Là thể văn NL cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Hoàn cảnh ra đời: Năm 1428 sau chiến thắng giặc minh xâm lược => Bình Ngô đại cáo công bố về sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh thắng lợi hoàn toàn.
? Tác phẩm Bình Ngô đại cáo được ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
2. Tác phẩm:
Thể cáo: Là thể văn NL cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Hoàn cảnh ra đời: Năm 1428 sau chiến thắng giặc minh xâm lược => Bình Ngô đại cáo công bố về sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh thắng lợi hoàn toàn.
Bài Bình Ngô đại cáo gồm có 4 phần
+ Phần 1. Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.
+ Phần 3: Kể lại quá trình kháng chiến.
+ Phần 4: Tuyên bố chiến thắng và nêu cao chính nghĩa.
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
2. Tác phẩm:
Đoạn trích Nước Đại Việt ta là phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo (Phần 1. Nêu luận đề chính nghĩa).
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc, từ khó:
2. Bố cục:
+ Phần 1: 2 câu đầu - Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề.

+ Phần 2: 8 câu tiếp theo - Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .

+ Phần 3: Còn lại - Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.
3 phần
3. Phân tích.
? Đoạn trích có thể chia mà mấy phần? Nội dung của từng phần?
I. Tác giả, tác phẩm.
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
yên dân
trừ bạo

+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt).
+ Trừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm lược.
=> Nhân nghĩa là yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Có lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử riêng
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
 Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Nhưng hào kiệt đời nào cũng có.
? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn này(cách dùng từ, nghệ thuật so sánh?
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Có lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử riêng
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
 Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
THẢO LUẬN
? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam. Vì sao? Hãy phân tích và chứng minh?
Bình Ngô đại cáo tiếp nối 2 yếu tố trên và bổ sung 3 yếu tố:
+ Văn hiến,
+ Phong tục tập quán.
+ Lịch sử
Như vậy tư tưởng của Nguyễn Trãi trên cơ sở tiếp nối có sự phát triển và hoàn thiện hơn.
- Ở Sông núi nước Nam: ý thức về độc lập được xây dựng trên 2 yếu tố
+ Lãnh thổ
+ Chủ quyền
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây,
Chúng mày nhất định phải tan vỡ
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam. Vì sao? Hãy phân tích và chứng minh?
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét ,
Chứng cớ còn ghi.
Làm kẻ thù thất bại thảm hại
 Hậu quả của những kẻ xâm lược phi nghĩa làm trái mệnh trời.
I. Đọc và tìm hiểu chung
Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tìm hiểu về văn bản
II. Phân tích:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
1. Nghệ thuật
- Sử dụng từ ngữ chính xác, phong phú.
Sử dụng câu văn biền ngẫu cân xứng,
nghệ thuật đối và so sánh
- Biện pháp liệt kê những thất bại của giặc.
- Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. Nội dung.
Nước ta là nước có nền độc lập lâu đời, có lãnh
thổ, phong tục riêng, có độc lập chủ quyền, có
truyền thống lịch sử.
Kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định
sẽ thất bại.
Cuộc kháng chiến chống Minh là cuộc kháng
chiến vì dân, vì chính nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Ghi nhớ - SGK- T35.
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
I. Đọc và tìm hiểu chung
Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc, tìm hiểu về văn bản
II. Phân tích:
Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ uyền của dân tộc Đại Việt.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Ghi nhớ - SGK- T35.
1. Nắm chắc nội dung bài học:
Thuộc đoạn trích.
Giá tr? n?i dung v� ngh? thu?t c?a văn bản.
2. Hoàn thành bài tập phần luyện tập.
3. Chuẩn bị bài: "Nghĩa tường minh và hàm ý"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết 97: nước đại việt ta
(Trích "Bình Ngô đại cáo "- Nguyễn Trãi)
Yên dân (Bảo vệ đất nước để yên dân)
Trừ bạo (Giặc Minh xâm lược)
Van hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của d�n tộc đại việt
Chế độ, chủ quyền riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Ngọc Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)