Bài 24. Nước Đại Việt ta

Chia sẻ bởi nguyễn Thị Thùy Trang | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Đại Việt ta thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TÂC PH?M
(Trích: “Bình Ngô đại cáo”-
Nguyễn Trãi)
Văn bản:
(Nguy?n Trói)
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai.
Người có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú trong đó có Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.
- Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc "khai quốc công thần".
Tác phẩm nổi tiếng: "ức Trai thi tập"(chữ Hán), 
" Quốc âm thi tập" (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: "Cửa biển Bạch Đằng", "Thuật hứng", "Cây chuối", "Tùng", "Bến đò xuân đầu trại", "Cuối xuân tức sự", "Côn Sơn ca", "Phú núi Chí Linh"....
- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
Di tích Lệ Chi Viên
Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m , rộng trên 1km2 , thuộc xã Cộng Hòa , huyện Chí Linh , Hải Dương.Với phong cảnh u tích , điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn , nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.
Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa.Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.
Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
Toàn cảnh đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn (Chí Linh)
KHU DI TÍCH NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN – HẢI DƯƠNG
Tu?ng
NGUYỄN TRÃI ĐỌC BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Dịch bia Nguyễn Trãi
TẠI DI TÍCH CÔN SƠN
(15 - 2 -1965)
Chủ Tịch
HỒ
CHÍ
MINH
D?p yờn
- Ngụ:
- D?i c�o:
Bỡnh Ngụ d?i cỏo:
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
- Bỡnh:
NHAN ĐỀ
Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)
Công bố sự kiện trọng đại
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán và chữ Quốc ngữ
2. Tác phẩm:
Thể cáo: Là thể văn NL cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố một kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Hoàn cảnh ra đời: Năm 1428 sau chiến thắng giặc minh xâm lược => Bình Ngô đại cáo công bố về sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh thắng lợi hoàn toàn.
Bài Bình Ngô đại cáo gồm có 4 phần
+ Phần 1. Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.
+ Phần 3: Kể lại quá trình kháng chiến.
+ Phần 4: Tuyên bố chiến thắng và nêu cao chính nghĩa.
Ph?n 1 (2 cõu tho d?u): D? cao nguyờn lớ nhõn nghi

Ph?n 2 (8 cõu ti?p): Chõn lớ v? s? t?n t?i d?c l?p, ch? quy?n c?a dõn t?c

Ph?n 3 (cũn l?i): S?c m?nh c?a nhõn nghia, s?c m?nh c?a d?c l?p dõn t?c.
B? c?c c?a do?n trớch:
I. Tác giả, tác phẩm.
Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
yên dân
trừ bạo

+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt).
+ Trừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm lược.
=> Nhân nghĩa là yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
I. Tác giả, tác phẩm.
Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
yên dân
trừ bạo

+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt).
+ Trừ bạo: diệt trừ giặc Minh xâm lược.
=> Nhân nghĩa là yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Có lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử riêng
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
 Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Nhưng hào kiệt đời nào cũng có.
? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn này(cách dùng từ, nghệ thuật so sánh?
Tiết 97, Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Có nền văn hiến lâu đời
+ Có lãnh thổ riêng
+ Có phong tục riêng
+ Có lịch sử riêng
+ Có chế độ, chủ quyền riêng.
 Khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
THẢO LUẬN
? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam. Vì sao? Hãy phân tích và chứng minh?
Bình Ngô đại cáo tiếp nối 2 yếu tố trên và bổ sung 3 yếu tố:
+ Văn hiến,
+ Phong tục tập quán.
+ Lịch sử
Như vậy tư tưởng của Nguyễn Trãi trên cơ sở tiếp nối có sự phát triển và hoàn thiện hơn.
- Ở Sông núi nước Nam: ý thức về độc lập được xây dựng trên 2 yếu tố
+ Lãnh thổ
+ Chủ quyền
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây,
Chúng mày nhất định phải tan vỡ
Văn bản: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
(Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3. Phân tích.
a. Nguyên lí nhân nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam. Vì sao? Hãy phân tích và chứng minh?
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét ,
Chứng cớ còn ghi.
Làm kẻ thù thất bại thảm hại
 Hậu quả của những kẻ xâm lược phi nghĩa làm trái mệnh trời.
Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm: 
2. Đọc, tìm hiểu về văn bản 
Phân tích:
1. Nguyên lí nhân nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc..
1. Nghệ thuật
- Sử dụng từ ngữ chính xác, phong phú.
Sử dụng câu văn biền ngẫu cân xứng, 
nghệ thuật đối và so sánh 
- Biện pháp liệt kê những thất bại của giặc.
- Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. Nội dung.
Nước ta là nước có nền độc lập lâu đời, có lãnh
thổ, phong tục riêng, có độc lập chủ quyền, có 
truyền thống lịch sử.
Kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định 
sẽ thất bại.
Cuộc kháng chiến chống Minh là cuộc kháng 
chiến vì dân, vì chính nghĩa.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Ghi nhớ - SGK- T35.
* Về nhà:



- Học thuộc văn bản " Nước Đại Việt ta" và phần ghi nhớ
- Học bài và làm bài tập theo sgk/ 70.
- Chuẩn bị bài: Hành động nói (tiếp theo)
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk.
Tiết học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)