Bài 24. Nói với con
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Phương |
Ngày 09/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nói với con thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài dạy
Cho m?ng th?y cụ t?i d? gi? l?p em
Ngữ văn 9
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ lan phương - Trưêng THCS Hung Thắng
N¨m häc 2017 -2018
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía bắc và phía đông giáp các địa cấp thị Bách Sắc và Sùng Tả của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc). Tỉnh lị là thành phố Cao Bằng nằm trên quốc lộ 3, cách thủ đô Hà Nội 286 km.
Nhìn chung Cao Bằng có khí hậu ôn hòa dễ chịu. Với khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt không khí lạnh từ phương bắc. Tuy nhiên nhiệt độ của Cao Bằng chưa bao giờ xuống thấp quá 0 °C, hầu như vào mùa đông trên địa bàn toàn tỉnh không có băng tuyết (trừ một số vùng núi cao có băng đá xuất hiện vào mùa đông).
Đa số diện tích Cao Bằng được che phủ bởi rừng vì thế không khí khá trong sạch ở các vùng nông thôn, các khu dân cư và ở trung tâm thị xã. Tuy nhiên do sản lượng quặng lớn cùng với sự khai thác bừa bãi và quản lý không nghiêm ngặt, các tuyến đường chính của Cao Bằng có mức độ ô nhiễm bụi cao. Nguồn nước sông đang bị ô nhiễm khá nặng do ý thức vứt rác bữa bãi của người dân cùng với ngành công nghiệp khai khoáng và khai thác cát đã làm cho các dòng sông ở đây bị ô nhiễm thu hẹp dòng chảy, hệ sinh thái bị ảnh hưởng. Đặc biệt ở các khu vực chợ và khu dân cư, nước sông có hiện tượng bốc mùi hôi thối. Các phương tiện giao thông trong tỉnh chủ yếu là xe máy, phương tiện ít làm cho mức tiêu thụ nhiên liệu không cao, Cao Bằng không bị ô nhiễm bởi các khí thải nhà kính và nhiều khí độc khác. Tuy nhiên, so với các địa phương khác của Việt Nam, Cao Bằng là một trong những tỉnh có khí hậu trong lành và ít ô nhiễm nhất.
Nằm ở phía bắc vùng Việt Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc, Cao Bằng được thiên nhiên ưu đãi những tiềm năng du lịch phong phú.
Cao Bằng có núi, rừng, sông, suối trải dài hùng vĩ, bao la, thiên nhiên còn nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh.
Khu vực thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao tại huyện Trùng Khánh là một thắng cảnh đẹp. Thác nằm trên dòng chảy của sông Quây Sơn, được ca ngợi là một trong những thác nước đẹp nhất trong khu vực và trên thế giới. Động Ngườm Ngao (dịch theo tiếng địa phương là hang hổ) là thế giới của nhũ đá thiên nhiên gồm hàng nghìn hình khối khác nhau, có cái như đụn gạo, đụn vàng, đụn bạc, hình voi, rồng, hổ báo, mây trời, cây cối, hoa lá, chim muông, các khe suối ngầm róc rách mát rượi. Nơi đây đã hình thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút các du khách đến từ khắp nơi trong và ngoài nước đến thưởng ngoạn.Ngoài ra phải kể đến hồ núi Thang Hen ở huyện Trà Lĩnh, núi Phia Oắc ở huyện Nguyên Bình.
cầu bằng giang núi cao bằng
Ruộng lúa cao bằng sông cao bằng
Tiết 124:
Nói với con
Y Phuong
Em hãy giới thiệu về nhà thơ Y Phương?
ông sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948, quê quán ở làng Hiếu Lễ, xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, mang tên Hứa Vĩnh Sước. Vì vậy, ông còn có tên là Người trai làng Hiếu Lễ. Ông đã rất may mắn khi được chào đời ở đúng cái nôi của xứ Tày.
Nói với con (1980)
Người núi Hoa (1982)
Tiếng hát tháng giêng (1986)
Lửa hồng một góc (1987)
Lời chúc (1991)
Đàn then (1996).
Thơ Y Phương (2002)
- Bài thơ đưuợc sáng tác khoảng những năm 1981 - 1985, đuợc in trong cuốn "Thơ Việt Nam 1945 - 1985".
Nói với con
Chân phải buước tới cha
Chân trái bưuớc tới mẹ
Một bưuớc chạm tiếng nói
Hai bưuớc tới tiếng cuười
Ngưuời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đưuờng cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưuới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
***
Nguười đồng mình thưuơng lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống nhuư sông nhuư suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Ngưuời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Nguười đồng mình tự đục đá kê cao quê huương
Còn quê hưuơng thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đưuờng
Không bao giờ nhỏ bé đuược
Nghe con.
Y Phưuơng
B đọc hiểu văn bản
1 đọc chú thích
TT: Tự do
TL: BC + TS + MT
2 kết cấu bố cục
Kết cấu theo mạch cảm xúc từ tình cảm gđ mà mở rộng ra tình cảm quê hương từ kỉ niệm gần gũi tha thiết mà nâng lên lẽ sống.
Đoạn 1:
(Từ đầu đến “ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”). Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.
Đoạn 2:
(Đoạn còn lại). Nói với con về vẻ đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha.
3 phân tích văn bản
3.1 nói với con về tình cảm cội nguồn
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
*Tình gđ
Hình ảnh cụ thể: chân phải, trái
Tiếng nói, cười
Sd trạng từ
Điệp ngữ
=> niềm vui hạnh phúc con lớn lên từng ngày trong sự yêu thương nâng đõ mong chờ của mẹ
Tình quê hương
Thể hiện ở động từ cài ken
Tác giả vừa miêu tả cụ thể sự gắn bó quấn quýt
Con trưởng thành trong cuộc sống cần cù vui tươi
Rừng núi quê hương thơ mộng nhưng tình che chở cho con người về tâm hồn và lối sống
Con đường cho những tấm lòng thể hiện vẻ đẹp của tình người
Cội nguồn hạnh phúc: trong sáng đẹp đẽ đầy tình thương
=> Ý thức tình cảm cội nguồn quê hương và gđ
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
3.2 Sức sống bền bỉ mạnh mẽ là lời nói của con
Sử dụng cách nói hình ảnh cụ thể: Người đồng mình vất vả cực nhọc đói nghèo nhưng mạnh mẽ thoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương.
Mong con sống chung thủy với quê hương vượt qua gian nan thử thách
Giàu chí khí luyện kim
+ không nhỏ bé
+ làm lên quê hương với phong tục tạp quán tốt đẹp
Mong con tự hào truyền thống quê hương tự tin trên đời.
4 Tổng kết
4.1 Nội dung
4.2 Nghệ thuật
4.3 Ghi nhớ
Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái tình yêu niềm tự hào về quê hương đất nước
Những người Tày
nổi tiếng
Hoàng Văn Thụ
Cố Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
La Văn Cầu
Chiến sĩ dũng cảm thời kháng chiến chống Pháp
Nông Đức Mạnh
Nguyên tổng bí thư BCH Trung ương Đảng CSVN
Câu hỏi thảo luận nhóm (Thời gian: 2 phút).
Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ nói với con của Y Phương là một bức tranh thổ cẩm được dệt bằng ngôn ngữ”.
Ý kiến của em?.
1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là:
A. Th? tho t? do.
B. Giọng điệu thiết tha, trìu mến, nh?p di?u linh ho?t lỳc bay b?ng nh? nhng, lỳc
khỳc tri?t rnh r?t, lỳc m?nh m? s?c nh?n.
C. Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát.
D. C? A, B, C d?u dỳng.
2. Qua bài thơ "Nói với con", nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A. Th? hi?n tỡnh c?m gia dỡnh ?m cỳng.
B. Ca ng?i truy?n th?ng c?n cự, s?c s?ng m?nh m? c?a quờ huong v dõn t?c mỡnh.
C. Giỳp ta hi?u thờm v? v? d?p tõm h?n v s?c s?ng c?a dõn t?c mi?n nỳi g?i nh?c
tỡnh c?m g?n bú v?i truy?n th?ng, v?i quờ huong.
D. C? A, B, C d?u dỳng.
D.
D.
Nói với con
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
***
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Y Phương
Bài tập 1: Nếu em là người con trong bài thơ, em sẽ nói gì với cha của mình?
Bài tập 2: Em thích nhất câu thơ (hình ảnh thơ) nào trong bài? Vì sao?
Củng cố, dặn dò
Học thuộc ghi nhớ.
2. Soạn: Nghĩa tưuờng minh và hàm ý.
Cho m?ng th?y cụ t?i d? gi? l?p em
Ngữ văn 9
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ lan phương - Trưêng THCS Hung Thắng
N¨m häc 2017 -2018
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía bắc và phía đông giáp các địa cấp thị Bách Sắc và Sùng Tả của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc). Tỉnh lị là thành phố Cao Bằng nằm trên quốc lộ 3, cách thủ đô Hà Nội 286 km.
Nhìn chung Cao Bằng có khí hậu ôn hòa dễ chịu. Với khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt không khí lạnh từ phương bắc. Tuy nhiên nhiệt độ của Cao Bằng chưa bao giờ xuống thấp quá 0 °C, hầu như vào mùa đông trên địa bàn toàn tỉnh không có băng tuyết (trừ một số vùng núi cao có băng đá xuất hiện vào mùa đông).
Đa số diện tích Cao Bằng được che phủ bởi rừng vì thế không khí khá trong sạch ở các vùng nông thôn, các khu dân cư và ở trung tâm thị xã. Tuy nhiên do sản lượng quặng lớn cùng với sự khai thác bừa bãi và quản lý không nghiêm ngặt, các tuyến đường chính của Cao Bằng có mức độ ô nhiễm bụi cao. Nguồn nước sông đang bị ô nhiễm khá nặng do ý thức vứt rác bữa bãi của người dân cùng với ngành công nghiệp khai khoáng và khai thác cát đã làm cho các dòng sông ở đây bị ô nhiễm thu hẹp dòng chảy, hệ sinh thái bị ảnh hưởng. Đặc biệt ở các khu vực chợ và khu dân cư, nước sông có hiện tượng bốc mùi hôi thối. Các phương tiện giao thông trong tỉnh chủ yếu là xe máy, phương tiện ít làm cho mức tiêu thụ nhiên liệu không cao, Cao Bằng không bị ô nhiễm bởi các khí thải nhà kính và nhiều khí độc khác. Tuy nhiên, so với các địa phương khác của Việt Nam, Cao Bằng là một trong những tỉnh có khí hậu trong lành và ít ô nhiễm nhất.
Nằm ở phía bắc vùng Việt Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc, Cao Bằng được thiên nhiên ưu đãi những tiềm năng du lịch phong phú.
Cao Bằng có núi, rừng, sông, suối trải dài hùng vĩ, bao la, thiên nhiên còn nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh.
Khu vực thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao tại huyện Trùng Khánh là một thắng cảnh đẹp. Thác nằm trên dòng chảy của sông Quây Sơn, được ca ngợi là một trong những thác nước đẹp nhất trong khu vực và trên thế giới. Động Ngườm Ngao (dịch theo tiếng địa phương là hang hổ) là thế giới của nhũ đá thiên nhiên gồm hàng nghìn hình khối khác nhau, có cái như đụn gạo, đụn vàng, đụn bạc, hình voi, rồng, hổ báo, mây trời, cây cối, hoa lá, chim muông, các khe suối ngầm róc rách mát rượi. Nơi đây đã hình thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút các du khách đến từ khắp nơi trong và ngoài nước đến thưởng ngoạn.Ngoài ra phải kể đến hồ núi Thang Hen ở huyện Trà Lĩnh, núi Phia Oắc ở huyện Nguyên Bình.
cầu bằng giang núi cao bằng
Ruộng lúa cao bằng sông cao bằng
Tiết 124:
Nói với con
Y Phuong
Em hãy giới thiệu về nhà thơ Y Phương?
ông sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948, quê quán ở làng Hiếu Lễ, xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, mang tên Hứa Vĩnh Sước. Vì vậy, ông còn có tên là Người trai làng Hiếu Lễ. Ông đã rất may mắn khi được chào đời ở đúng cái nôi của xứ Tày.
Nói với con (1980)
Người núi Hoa (1982)
Tiếng hát tháng giêng (1986)
Lửa hồng một góc (1987)
Lời chúc (1991)
Đàn then (1996).
Thơ Y Phương (2002)
- Bài thơ đưuợc sáng tác khoảng những năm 1981 - 1985, đuợc in trong cuốn "Thơ Việt Nam 1945 - 1985".
Nói với con
Chân phải buước tới cha
Chân trái bưuớc tới mẹ
Một bưuớc chạm tiếng nói
Hai bưuớc tới tiếng cuười
Ngưuời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đưuờng cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưuới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
***
Nguười đồng mình thưuơng lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống nhuư sông nhuư suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Ngưuời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Nguười đồng mình tự đục đá kê cao quê huương
Còn quê hưuơng thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đưuờng
Không bao giờ nhỏ bé đuược
Nghe con.
Y Phưuơng
B đọc hiểu văn bản
1 đọc chú thích
TT: Tự do
TL: BC + TS + MT
2 kết cấu bố cục
Kết cấu theo mạch cảm xúc từ tình cảm gđ mà mở rộng ra tình cảm quê hương từ kỉ niệm gần gũi tha thiết mà nâng lên lẽ sống.
Đoạn 1:
(Từ đầu đến “ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”). Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.
Đoạn 2:
(Đoạn còn lại). Nói với con về vẻ đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha.
3 phân tích văn bản
3.1 nói với con về tình cảm cội nguồn
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
*Tình gđ
Hình ảnh cụ thể: chân phải, trái
Tiếng nói, cười
Sd trạng từ
Điệp ngữ
=> niềm vui hạnh phúc con lớn lên từng ngày trong sự yêu thương nâng đõ mong chờ của mẹ
Tình quê hương
Thể hiện ở động từ cài ken
Tác giả vừa miêu tả cụ thể sự gắn bó quấn quýt
Con trưởng thành trong cuộc sống cần cù vui tươi
Rừng núi quê hương thơ mộng nhưng tình che chở cho con người về tâm hồn và lối sống
Con đường cho những tấm lòng thể hiện vẻ đẹp của tình người
Cội nguồn hạnh phúc: trong sáng đẹp đẽ đầy tình thương
=> Ý thức tình cảm cội nguồn quê hương và gđ
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
3.2 Sức sống bền bỉ mạnh mẽ là lời nói của con
Sử dụng cách nói hình ảnh cụ thể: Người đồng mình vất vả cực nhọc đói nghèo nhưng mạnh mẽ thoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương.
Mong con sống chung thủy với quê hương vượt qua gian nan thử thách
Giàu chí khí luyện kim
+ không nhỏ bé
+ làm lên quê hương với phong tục tạp quán tốt đẹp
Mong con tự hào truyền thống quê hương tự tin trên đời.
4 Tổng kết
4.1 Nội dung
4.2 Nghệ thuật
4.3 Ghi nhớ
Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái tình yêu niềm tự hào về quê hương đất nước
Những người Tày
nổi tiếng
Hoàng Văn Thụ
Cố Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
La Văn Cầu
Chiến sĩ dũng cảm thời kháng chiến chống Pháp
Nông Đức Mạnh
Nguyên tổng bí thư BCH Trung ương Đảng CSVN
Câu hỏi thảo luận nhóm (Thời gian: 2 phút).
Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ nói với con của Y Phương là một bức tranh thổ cẩm được dệt bằng ngôn ngữ”.
Ý kiến của em?.
1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là:
A. Th? tho t? do.
B. Giọng điệu thiết tha, trìu mến, nh?p di?u linh ho?t lỳc bay b?ng nh? nhng, lỳc
khỳc tri?t rnh r?t, lỳc m?nh m? s?c nh?n.
C. Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát.
D. C? A, B, C d?u dỳng.
2. Qua bài thơ "Nói với con", nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A. Th? hi?n tỡnh c?m gia dỡnh ?m cỳng.
B. Ca ng?i truy?n th?ng c?n cự, s?c s?ng m?nh m? c?a quờ huong v dõn t?c mỡnh.
C. Giỳp ta hi?u thờm v? v? d?p tõm h?n v s?c s?ng c?a dõn t?c mi?n nỳi g?i nh?c
tỡnh c?m g?n bú v?i truy?n th?ng, v?i quờ huong.
D. C? A, B, C d?u dỳng.
D.
D.
Nói với con
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
***
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Y Phương
Bài tập 1: Nếu em là người con trong bài thơ, em sẽ nói gì với cha của mình?
Bài tập 2: Em thích nhất câu thơ (hình ảnh thơ) nào trong bài? Vì sao?
Củng cố, dặn dò
Học thuộc ghi nhớ.
2. Soạn: Nghĩa tưuờng minh và hàm ý.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)